会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả u18】"Thuận" cho quản lý nhưng chưa “lợi” cho doanh nghiệp!

【kết quả u18】"Thuận" cho quản lý nhưng chưa “lợi” cho doanh nghiệp

时间:2025-01-11 12:04:38 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:668次

quotthuanquot cho quan ly nhung chua loi cho doanh nghiep

DN chỉ có thể hoạt động tốt khi có sự đồng hành,lợikết quả u18 tạo tuận lợi từ các cơ quan quản lý. Ảnh: H.Anh.

Tốn kém thời gian, chi phí

Ông Đặng Vũ Thành, Phó Chủ tịch Hiệp hội Logicstics Việt Nam cho rằng, về cơ bản có thể thấy quyết tâm của các cơ quan hữu quan trong cải thiện môi trường kinh doanh là rất cao. Do đó, thời gian qua nhiều quy định đã giúp cải thiện đáng kể về thời gian thông quan hàng hóa, như vấn đề kiểm tra formatdehit trong sản phẩm dệt may, chữ kí số của các đại lý hải quan… Tuy nhiên, công tác kiểm tra chuyên ngành vẫn còn nhiều bất cập, tồn tại. Thứ nhất, theo nguyên tắc một cửa nghĩa là một danh mục hàng hóa thì chỉ một cơ quan xác nhận, ví dụ DN NK nguyên liệu là thức ăn gia súc cho động vật là heo, gà hay cá, tôm … nhưng hiện nay DN phải làm đăng ký thủ tục kiểm tra chuyên ngành tại 2 cơ quan là Cục Thú y và Cục Thủy sản. Như vậy, cùng một nguyên liệu làm thức ăn cho động vật (cá, tôm heo, gà)… thì phải làm thủ tục tại hai cơ quan, làm mất thời gian, chi phí cho DN. Về nguyên tắc công nhận lẫn nhau, theo ông Đặng Vũ Thành, trong nhiều trường hợp, các cơ quan kiểm tra chuyên ngành của chúng ta không thừa nhận các kết quả của nhau cũng dẫn tới những khó khăn, tốn kém cho DN.

Ông Thành cũng cho biết thêm một bất cập trong thực hiện theo nguyên tắc hồ sơ điện tử, theo đó có trường hợp DN gửi hồ sơ thông tin đăng ký kiểm tra chuyên ngành qua Cổng thông tin một cửa quốc gia, Cục Thú y cũng đã xác nhận nhưng sau đó DN vẫn phải nộp bản giấy cho Chi cục Thú ý địa phương và phải tiếp tục chờ đợi kết quả, điều này là nhiêu khê, kéo dài thời gian, mất thêm chi phí cho DN.

Góp ý kiến về vấn đề này, ông Hoàng Việt Hà, Giám đốc điều hành FPT cho biết, quy định về quản lý hiệu suất năng lượng tối thiểu là một sự tiến bộ nhưng khi các bộ, ngành ban hành văn bản cụ thể lại cản trở kinh doanh. Khi áp dụng quy định này cho mặt hàng máy in, màn hình laptop... đây là những hàng hóa đã NK vào EU và đã được các nước EU chấp nhận nhưng mỗi lần đưa về Việt Nam lại phải kiểm tra lại, mỗi năm FPT phải làm kiểm tra khoảng 500 lần, mỗi một lần chi phí hết khoảng 1,6 triệu đồng, tính ra rất tốn kém. Do đó, đại diện FPT đề nghị không áp dụng quy định này. Các thiết bị văn phòng, hoặc các thiết bị đã vào EU thì không nên áp dụng quy định do điều kiện của Việt Nam thấp hơn EU.

Chậm trễ, mất cơ hội

Về những khó khăn của DN, đại diện Hiệp hội Bông sợi phản ánh, nhiều DN đang bức xúc với việc kiểm dịch thực vật bông xơ tại các cảng. Trước đây mặt hàng này không kiểm dịch thực vật. Tuy nhiên khoảng 4 năm trước, xuất phát từ 1-2 lô bông nhập khẩu từ Pakistan về Việt Nam trong mùa mưa, bông bị ướt và sinh ra bọ. Vì vậy, Cục Kiểm dịch thực vật áp dụng quy trình kiểm dịch thực vật đối với các lô bông nhập khẩu liên tục cho đến nay. Tỷ lệ lấy mẫu kiểm dịch thực vật hiện nay là 50% đối với bông Ấn Độ, Pakistan (vùng có nguy cơ dịch cao) và 30% đối với bông nhập khẩu từ Hoa kỳ, Úc, Tây Phi, Brazil. Mức chi phí kiểm dịch là 1 triệu đồng/container, tổng chi phí kiểm dịch thực vật lên đến 17-18 tỷ đồng một năm, không kể chi phí nhiều tỷ đồng cho hàng ngàn cán bộ, xe cộ phải đến các cảng xin làm thủ tục xin kiểm tra, chờ lấy mẫu và chờ lấy giấy phép hoàn tất thủ tục kiểm dịch. Đây thực sự là gánh nặng cho các DN về chi phí, nhân công, thời gian, chi phí chờ thông quan và nếu chậm trễ còn bị phạt lưu kho lưu bãi.

Cũng theo đại diện Hiệp hội Bông sợi, qua phản ánh của các DN, tất cả các lô bông NK đều được thông quan sau khi DN hoàn tất thủ tục kiểm dịch và không phát hiện ra sâu bọ, côn trùng hoặc mầm bệnh gây hại. Như vậy, đúng ra khi không phát hiện thấy vấn đề nguy hại thì Cục Cục Kiểm dịch thực vật phải giảm dần tỷ lệ lấy mẫu kiểm dịch để giảm bớt thủ tục cho DN. Nhưng trái lại, Cục vẫn duy trì quy chế và tỷ lệ kiểm dịch cao như vậy gây ra tốn phí thời gian, nhân lực và chi phí cho DN.

Cũng liên quan đến những vướng mắc của DN trong NK hàng hóa, đại diện một DN cho rằng, thủ tục cấp Giấy xác nhận công bố phù hợp với quy định An toàn thực phẩm đã và đang tạo ra không ít nhiêu khê và khó khăn cho các tổ chức, cá nhân. Với quy trình và hình thức cấp giấy xác nhận như hiện nay DN phải chờ đợi ít nhất 15 ngày làm việc đối với thực phẩm thông thường và 30 ngày làm việc đối với thực phẩm bổ sung. Đại diện một DN nhóm hàng này cho biết, thời gian để được cấp giấy xác nhận không chỉ là 30 ngày như trong Nghị định 38, mà thực tế là mất nhiều thời gian hơn rất nhiều. Nguyên nhân là do nhiều trường hợp sau khi đã chờ đợi đến đủ 30 ngày, DN mới nhận được thông báo là hồ sơ không đạt và cần phải sửa hồ sơ để trình lại. DN lại tiếp tục nộp hồ sơ và quy trình xem xét bị tính lại từ đầu là 30 ngày làm việc. DN có thể bị yêu cầu sửa đổi hồ sơ nhiều lần và mỗi lần là một yêu cầu khác nhau và lại tính tiếp 30 ngày hẹn. Do vậy, thời gian làm thủ tục công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm của DN thường rất lâu, dẫn đến hậu quả là nhiều khi các đối tác không thể chờ đợi được nữa, nên đã chuyển sang mua hàng của nhà cung cấp khác, làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Vì những lý do trên, đại diện DN này đề nghị bãi bỏ thủ tục này do quy định này không phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật như Luật An toàn thực phẩm Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, đồng thời không phù hợp với thông lệ quốc tế và đi ngược với chỉ đạo của Nghị quyết 19-2017/NQ-CP.

Theo các DN, quản lý chặt chẽ là điều cần thiết nhưng khi công tác quản lý bất hợp lý, gây khó khăn, cản trở cho DN thì những rào cản, vướng mắc cho hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh, giao dịch thương mại của DN cần phải được nghiên cứu, xem xét tháo gỡ để tạo động lực thực sự cho phát triển kinh tế, tạo nền tảng vững chắc cho quá trình hội nhập của DN và tăng sức thu hút đầu tư cho môi trường kinh doanh tại Việt Nam.

“Tính không nhất quán, trùng lặp thậm chí mâu thuẫn giữa quy định pháp luật và thực tiễn, giữa các bộ, ngành, giữa Trung ương và địa phương là phổ biến và tồn tại nhiều năm qua. Có nhiều lý do để lý giải như các ngành soạn thảo ban hành các quy định pháp luật thường nghiêng về quan điểm của mình, cách thức nhìn nhận của mình, thậm chí có lợi ích của mình, kéo thuận lợi về cho mình, đẩy khó khăn cho DN. Chính vì vậy, khi DN thực hiện luật theo chiều ngang, họ không thực hiện một văn bản mà phải thực hiện hàng chục văn bản; thực hiện văn bản này thì sai văn bản khác và phần đúng luôn thuộc về phía công chức Nhà nước”.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Nghe sách Nghĩ Giàu Và Làm Giàu
  • Hô biến đất 20% thành biệt thự chung cư lô đất 35.000m2 Hà Nội sắp đấu giá
  • Trước khi bán khách sạn trả nợ, Bầu Đức xoay xở bán cả loạt 'gà đẻ trứng vàng'
  • Bị bắt vì bán trái phép 2.700 lô đất dự án tai tiếng từng sốt nóng
  • Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
  • Lâm Đồng 'thúc' tiến độ các dự án nhà ở xã hội
  • Khách hàng dự án Gem Sky World nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đợt đầu
  • Bình Phước sắp đấu giá hơn 100 lô đất, khởi điểm chỉ trên 1 triệu đồng/m2
推荐内容
  • Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
  • Bộ Xây dựng kiểm tra loạt dự án bất động sản lớn
  • Vun đắp phong cách sống chuẩn Nhật tại The Origami
  • Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo giải pháp phát triển thị trường bất động sản
  • Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
  • Sau 3 năm chỉnh sửa, TP.HCM sắp có quy định tách thửa mới