【kq gh cau lac bo】Xuất khẩu giày dép, túi xách bay hơi gần 1,4 tỷ USD
8 tháng 2020,ấtkhẩugiàydéptúixáchbayhơigầntỷkq gh cau lac bo xuất khẩu giày dép sụt giảm 8,6%, tương đươgn mức giảm trên 1 tỷ USD so với cùng kỳ. |
Xuất khẩu giày dép, túi xách trong 8 tháng đầu năm 2020 không tránh khỏi sự sụt giảm do tác động của dịch bệnh Covid-19 nhu cầu tiêu dùnggiày dép, túi xách giảm mạnh trên toàn cầu, đặc biệt tại các thị trường xuất khẩu lớn của nước ta như Mỹ, Nhật Bản, EU...
Theo số liệu của Bộ Công Thương, xuất khẩu giày dép trong 8 tháng qua chỉ đạt 10,9 tỷ USD, giảm 8,6% so với cùng kỳ, tương đương mức giảm trên 1 tỷ USD, trong khi túi xách, vali, ô dù giảm 5,6%, đạt 2,091 tỷ USD. Tổng cộng xuất khẩu giày dép, túi xách xấp xỉ 13 tỷ USD, giảm 1,4 tỷ USD so với cùng kỳ.
Những thị trường tiêu thụ giày dép hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản... đều giảm so với cùng kỳ 2019. Tính chung 8 tháng đầu năm, Mỹ dẫn đầu về tiêu thụ giày dép Việt Nam với kim ngạch ước đạt 3,95 tỷ USD chiếm tỷ trọng trên 36% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước và giảm gần 9% so với cùng kỳ 2019.
Xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 630 triệu USD, giảm 2%. Một số thị trường xuất khẩu lớn trong khối EU cũng chứng kiến mức giảm sâu, điển hình là Bỉ, giảm 17,25%, đạt 625 triệu USD, xuất sang Đức giảm 10,3%, đạt 570 triệu USD, xuất sang Italia đạt 173 triệu USD, giảm 15%, xuất khẩu sang Pháp đạt 288 triệu USD, giảm 22%, thị trường Anh giảm 25,5%, đạt 320 triệu USD...
Sự sụt giảm về đầu ra tại các thị trường lớn đã khiến cho sản xuất ngành hàng này cũng giảm tốc theo. Trong đó, sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tháng 8 tăng 2,9% so với tháng trước, nhưng giảm 3,6% so với cùng kỳ. Tính chung 8 tháng giảm 4,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Cũng giống như ngành dệt may, ngành sản xuất, xuất khẩu giày dép là ngành chịu tác động tiêu cực do tác động của dịch bệnh Covid-19. Động lực lớn nhất cho tăng trưởng của ngành chính là Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực.
Từ nay đến cuối năm, dự báo đầu ra của ngành da giày sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của Mỹ và châu Âu. Để có thể tận dụng cơ hội từ Hiệp định này nhằm gia tăng xuất khẩu, nhiều doanh nghiệptrong ngành đã lên phương án như tái cơ cấu bộ máy, sẵn sàng hạ tầng nhà xưởng, nguyên liệu nhằm đáp ứng theo các cam kết của Hiệp định, đồng thời tăng cường đầu tưmáy móc để nâng cao chất lượng sản phẩm.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Long An sẵn sàng triển khai Đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao
- ·"Doanh nghiệp đang rất cần một môi trường kinh doanh thông thoáng"
- ·4 Thiếu tướng công an nhận quyết định nghỉ hưu
- ·Dân số thế giới đạt mốc 8 tỉ: Niềm vui và nỗi lo
- ·Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để thu hút đầu tư
- ·Chính phủ đặt ra 8 trọng tâm chỉ đạo, điều hành cho phát triển kinh tế
- ·Công an Cần Thơ có thêm 2 phó giám đốc
- ·Tạo lập thế trận vững chắc quốc phòng
- ·Nới van tín dụng bất động sản, nản lòng dân?
- ·Lại thêm một “tiếng nói lạc điệu” cố ý xuyên tạc tình hình Việt Nam
- ·Thế giới cần 4.000 tỷ USD mỗi năm để chuyển đổi năng lượng tái tạo
- ·Kỷ luật 56 cán bộ diện Trung ương quản lý
- ·Đề cao hơn nữa tính nghiêm túc kỳ thi THPT quốc gia 2 trong 1
- ·Tuyên bố chung của Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN lần thứ 5
- ·Bạn đọc bất bình vì “đua nhau chạy dự án”
- ·Giải bài toán nhà ở tại đô thị cho người lao động
- ·Bổ nhiệm nhân sự Ban Tuyên giáo Trung ương
- ·Phát triển tài chính số: Mở và quản không nên thái quá
- ·Đưa vào hoạt động Trạm 110KV Khu công nghiệp Thuận Đạo
- ·Hợp nhất Hà Nội, nhiều người cũng lo nội bộ có chịu bắt tay nhau không