【kết quả bóng đá hạng 2 ý】Lạm dụng thuốc hạ sốt thuốc paracetamol để điều trị COVID
Hiện nay,ạmdụngthuốchạsốtthuốcparacetamolđểđiềutrịkết quả bóng đá hạng 2 ý một số mạng xã hội xuất hiện hướng dẫn không rõ nguồn gốc về cách tự chữa bệnh COVID-19 tại nhà hoặc biểu hiện đau, sốt cao do các nguyên nhân khác. Đáng chú ý, có hướng dẫn khuyên sử dụng liều paracetamol tối đa mà nếu làm theo sẽ dẫn đến nguy cơ ngộ độc cho người sử dụng.
Paracetamol (tên gọi khác là acetaminophen) là thuốc có tác dụng giảm đau, hạ sốt mức độ trung bình. TS. BS. Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai cho hay, ngộ độc paracetamol là dạng ngộ độc thường gặp nhất ở các nước phát triển. Ở Việt Nam, ngộ độc cấp paracetamol đã trở thành dạng ngộ độc thường gặp.
Ngộ độc paracetamol do một trong hai nhóm nguyên nhân. Thứ nhất là do chủ động uống quá liều tự tử (thường được phát hiện sớm, điều trị kịp thời) và thứ hai là do lạm dụng thuốc, dùng sai, dẫn tới quá liều. Trường hợp thứ hai thường xảy ra, nhất là với người sốt cao, kéo dài, đau nhiều, đau mạn tính... Do các biểu hiện ngộ độc paracetamol rất kín đáo, thậm chí vài ngày đầu nếu không xét nghiệm theo dõi thì không thể biết, nên khi được phát hiện, đã muộn. Điều này gây tổn thương gan, thậm chí suy gan cấp, hôn mê gan và tử vong.
Paracetamol là thuốc thuộc diện không phải kê theo đơn, tức là người dân có thể tự mua ở hiệu thuốc để chữa các biểu hiện đau, sốt do các nguyên nhân thông thường hoặc xử trí ban đầu trước khi tới bệnh viện. Trên thị trường mỗi nước, có thể có tới hàng trăm biệt dược có tên gọi khác nhau có chứa thành phần chính là paracetamol, trong đó với dạng viên có hàm lượng paracetamol, mỗi viên phổ biến là 500mg. Ngoài ra, thuốc có thể ở dạng viên đặt hậu môn, gói bột hoặc xy-rô. Các sản phẩm thuốc có thể chứa paracetamol đơn thuần hoặc thành phần khác ngoài paracetamol là các thuốc giảm đau khác phối hợp, như các chất dạng thuốc phiện (như codein, tramadol), hoặc các thuốc loại kháng histamine như chlorpheniramine, thuốc co mạch giúp giảm ngạt mũi như phenylephrine, các thuốc giảm ho như dextromethorphan, codein.
Mặc dù có tên gọi khác nhau nhưng về bản chất, tất cả sản phẩm trên có thành phần tương tự, người dân rất dễ dùng cùng lúc hoặc liên tiếp nhiều sản phẩm khi bệnh không đỡ, kéo dài hoặc muốn dùng nhiều thuốc để có tác dụng mạnh, dẫn tới tổng liều paracetamol hằng ngày vượt quá quy định và bị ngộ độc mà không hay biết.
Bài thuốc không rõ nguồn gốc được chia sẻ trên mạng xã hội với hướng dẫn sử dụng liều paracetamol tối đa. Nếu tin theo có thể dẫn tới nguy cơ gây ngộ độc.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·TP.HCM: Yêu cầu không tăng giá dịch vụ giao hàng giờ cao điểm
- ·Giá thực phẩm đẩy CPI tháng 8 tăng 0,45%
- ·Người đàn ông nhập viện với miếng titanium lộ trên đầu
- ·Đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu VAMC đã mua
- ·Tìm đầu ra cho hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam
- ·Trái cây Thái Lan mượn đường Việt Nam đi Trung Quốc có chiều hướng giảm
- ·Đồng Nai xuất siêu 1,6 tỷ USD
- ·Tháng thứ 2 trong cuộc chiến thương mại Mỹ
- ·Khách hàng hưởng lợi gì từ chính sách thuê pin của hãng xe điện VinFast
- ·Thay đổi chiến lược huy động nguồn tài chính cho phát triển
- ·Hợp tác, kết nối nâng cao thương hiệu nông sản Tây Nguyên
- ·Người đã tiêm vắc xin Covid
- ·Những lưu ý khi tiêm vắc xin Covid
- ·Người phụ nữ tại TP.HCM suýt tử vong sau khi phá thai 15 tuần
- ·Phân bón Cà Mau chủ động xuất khẩu trong thời gian thấp vụ, giảm tồn kho
- ·Căn bệnh nguy hiểm khiến cô gái lúc nào cũng muốn ngủ
- ·Bộ Y tế hướng dẫn 4 bước xử trí khi phát hiện F0 trong trường học
- ·Chế độ dinh dưỡng giúp trẻ tăng đề kháng, ngừa nguy cơ nhiễm Covid
- ·Pfizer sẽ cung ứng thuốc điều trị COVID
- ·Bé mất ngủ, trằn trọc không sâu giấc sau khỏi Covid