【tai xiu 23/4】Giải ‘bài toán’ nguồn nhân lực cho doanh nghiệp bán lẻ
Doanh nghiệp bán lẻ Việt chung tay tiêu thụ hàng Việt Doanh nghiệp bán lẻ tăng mở mới,ảibàitoánnguồnnhânlựcchodoanhnghiệpbánlẻtai xiu 23/4 thị trường kỳ vọng 'bùng nổ' cuối năm Doanh nghiệp bán lẻ sẵn sàng hàng Tết |
Ngành bán lẻ khó khăn về nguồn nhân lực
Theo Chiến lược phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 ban hành theo Quyết định số 1163/QĐ-TTg ngày 13 tháng 7 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu tổng quát: Phát triển thương mại trong nước hiện đại, văn minh, tăng trưởng nhanh và bền vững, là bệ đỡ, điểm tựa vững chắc cho sản xuất trong nước ngày càng đổi mới.
Mục tiêu cụ thể, giai đoạn 2021-2030, phấn đấu giá trị tăng thêm thương mại trong nước đạt tốc độ tăng bình quân khoảng 9,0 - 9,5%/năm; đóng góp khoảng 15% vào GDP. Thương mại bán lẻ hàng hóa trong nước chiếm khoảng 85% tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nước. Thương mại điện tử phát triển nhanh, doanh thu trao đổi qua thương mại điện tử chiếm 10-11% tổng mức bán lẻ hàng hoá.
Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2031-2045, giá trị tăng thêm thương mại trong nước đạt tốc độ tăng bình quân 8,5 - 9,0%/năm, đóng góp khoảng 15,5% vào GDP. Thương mại bán lẻ hàng hóa trong nước chiếm khoảng 75% tổng mức bán lẻ hàng hóa của cả nước. Thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, chiếm khoảng 15-16% tổng mức bán lẻ hàng hoá.
Nhân lực là yếu tố quan trọng để ngành bán lẻ đạt được các mục tiêu lớn trong thời gian tới (Ảnh: Winmart) |
Để đạt được kết quả này, phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu. Theo đó, Chiến lược đề ra mục tiêu xây dựng cơ chế phát triển nhân lực thương mại; Đổi mới đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Hỗ trợ đào tạo kỹ năng an toàn thực phẩm và văn minh thương mại.
Như vậy, nguồn nhân lực cho ngành bán lẻ là vô cùng quan trọng. Tuy nhiên theo đánh giá của doanh nghiệp, đây cũng chính là một trong những điểm yếu của ngành bán lẻ Việt Nam.
Bà Đoàn Thị Hương Thanh - Giám đốc Pháp chế, Wincommerce cho biết, hiện nay, nhân sự đối với ngành bán lẻ đang rất khó khăn khi hầu hết các trường đào tạo chưa có đào tạo chuyên sâu về bán lẻ. Trong khi đó, tình hình biến động nhân sự ngành bán lẻ rất lớn, với Wincommerce là 100% trong năm 2024, tức là ra vào liên tục. Cho nên các kênh bán lẻ rất cần nguồn nhân lực được đầu tư chuyên sâu. Chính phủ cũng cần có chính sách hỗ trợ đào tạo nhân lực chuyên sâu, có chất lượng cho thị trường bán lẻ.
Đồng ý kiến, bà Trần Kim Nga - Giám đốc Đối ngoại của MM Mega Market (Việt Nam) cho rằng, nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao đang là thách thức đối với các doanh nghiệp bán lẻ.
Bộ Công Thương phối hợp với doanh nghiệp “gỡ khó”
Ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước - Bộ Công Thương, cho biết: Nhận thức được vai trò của đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực phân phối bán lẻ đối với phát triển thương mại trong nước, trong thời gian qua, Vụ Thị trường trong nước đã phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp phân phối lớn tại Việt Nam nhằm hỗ trợ các trường đại học, cao đẳng thuộc Bộ Công Thương để đào tạo nhân lực trong ngành bán lẻ.
Cụ thể, Bộ Công Thương đã cùng Tập đoàn Central Retail triển khai nội dung hợp tác đào tạo nhân lực ngành bán lẻ và phân phối trong khuôn khổ Chương trình hợp tác giai đoạn 2022-2025 giữa Bộ Công Thương (Vụ Thị trường châu Âu-châu Mỹ và Vụ Thị trường trong nước) và Tập đoàn Central Retail ký ngày 17 tháng 11 năm 2022 tại Bangkok (Thái Lan).
Theo đó, Vụ Thị trường trong nước đã cùng Tập đoàn Central Retail có buổi làm việc với Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại TP. Hồ Chí Minh vào tháng 5/2023 nhằm ghi nhận nhu cầu đào tạo của Trường, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực phân phối, bán lẻ.
Tiếp sau đó, ngày 3/5/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Tập đoàn Central Retail đã ký kết Biên bản hợp tác với trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại (trực thuộc Bộ Công Thương), nhằm cụ thể hóa nội dung hợp tác giữa Bộ Công Thương và Tập đoàn Central Retail về đào tạo nhân lực ngành bán lẻ.
Theo thỏa thuận hợp tác, hai bên thống nhất xây dựng và phát triển quan hệ hợp tác trên cơ sở phát huy năng lực và thế mạnh của mỗi Bên; khai thác và tận dụng hiệu quả các tiềm năng về cơ sở vật chất, nhân lực, chuyên môn với tôn chỉ tự nguyện, bình đẳng, cùng có lợi và phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển của mỗi Bên. Ngoài ra, các hoạt động hợp tác cũng bao gồm (nhưng không giới hạn): phối hợp tổ chức các chương trình Hội nghị, Hội thảo, Tọa đàm, Tư vấn; đào tạo, tuyển dụng, sử dụng lao động có liên quan đến chuyên môn, năng lực của các bên.
Ông Olivier Langlet, Tổng giám đốc Tập đoàn Central Retail tại Việt Nam, cho biết: Nhờ sự hỗ trợ từ Bộ Công Thương, Central Retail Việt Nam có cơ hội hợp tác với Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại để ký kết Biên bản ghi nhớ nhằm hướng dẫn và hỗ trợ đào tạo cho sinh viên. Mối quan hệ đối tác này đại diện cho sự kết hợp kiến thức chuyên môn từ Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại và kinh nghiệm thực tế của Central Retail Việt Nam.
"Tại Việt Nam, Central Retail mang đến chuyên môn của mình tại Việt Nam thông qua các chuyên gia bán lẻ từ 15 quốc gia khác nhau. Những chuyên gia này đã làm việc trong lĩnh vực bán lẻ tại 21 quốc gia trên thế giới, trung bình mỗi người có từ 25-30 năm kinh nghiệm trong ngành bán lẻ”- ông Olivier Langlet cho biết.
Ngay sau đó, AEON Việt Nam đã tổ chức lễ ký kết hợp tác với gần 20 trường đại học và cao đẳng tại tỉnh Thừa Thiên Huế (ngày 28/9) và Thành phố Đà Nẵng (ngày 29/9). Đây là tiền đề hướng đến việc ký thỏa thuận hợp tác trong dự án đào tạo nguồn nhân lực ngành bán lẻ với Bộ Công Thương trong thời gian tới.
Gần đây nhất, đầu tháng 12/2024, nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các ngành bán lẻ và sức cạnh tranh đối với các cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ, Vụ Tổ chức cán bộ đã phối hợp với Vụ Thị trường trong nước tổ chức "Diễn đàn về đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực ngành bán lẻ” với mục tiêu kết nối các cơ sở đào tạo, chuyên gia, doanh nghiệp và các tổ chức liên quan, tạo cơ hội để chia sẻ kinh nghiệm, nghiên cứu nhu cầu thị trường và phát triển các chương trình đào tạo phù hợp. Tham dự Diễn đàn còn có đại diện các doanh nghiệp trong ngành bán lẻ như: Aeon, Mega Market...
Thông tin tại diễn đàn cho biết, Bộ Công Thương hiện có hệ thống 31 Trường, trong đó có (22) Trường Cao đẳng, (09) trường Đại học; được bố trí từ Bắc đến Nam, với quy mô đào tạo khoảng hơn 200.000 sinh viên/năm, với hơn 200 chuyên ngành đào tạo. Việc hợp tác phát triển nguồn nhân lực ngành bán lẻ giữa các trường đại học, cao đẳng trực thuộc Bộ Công Thương và tập đoàn AEON, Mega Market sẽ mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho các bên, cho nền kinh tế và cộng đồng trong việc đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho ngành bán lẻ; tăng cường kết nối giữa các trường trực thuộc bộ với doanh nghiệp, gắn giữa chương trình đào tạo, thực hành tại doanh nghiệp và giải quyết việc làm đối với sinh viên; hỗ trợ phát triển các chương trình đào tạo chuyên sâu, các chương trình học bổng cho sinh viên...
Diễn đàn là cơ hội đối thoại để nắm bắt nhu cầu nguồn nhân lực ngành bán lẻ của các tập đoàn bán lẻ lớn như: AEON và MM Mega Market; qua đó, là tiền đề xây dựng chiến lược phát triển ngành bán lẻ theo hướng bền vững, trên cơ sở xây dựng mô hình hợp tác ba bên: Nhà trường – Doanh nghiệp – Cơ quan quản lý nhà nước. Mô hình hợp tác ba bên giữa nhà trường, doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước là một phương thức hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động ngành bán lẻ, gắn đào tạo với thực tiễn trên cơ sở đào tạo thiết kế chương trình học phù hợp với yêu cầu thực tế của doanh nghiệp. Đồng thời, giúp giảm khoảng cách cung – cầu nhân lực thông qua việc doanh nghiệp có thể tham gia vào quá trình đào tạo, đảm bảo sinh viên ra trường có đủ kỹ năng và kiến thức cần thiết.
Ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn khẳng định thêm, doanh nghiệp có nhu cầu lớn về nhân lực, nhưng cũng chính là chuyên gia, hiểu được chính xác doanh nghiệp cần những gì để phát triển nhân lực cho hệ thống bán lẻ của mình. Sắp tới, cần phải tiến tới đào tạo chuyên sâu cho nhân lực ngành bán lẻ. Việc này sẽ vẫn cần sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Công Thương, các cơ sở đào tạo và cả hệ thống bán lẻ lớn để có thế hệ nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngành.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ứng phó với thiên tai diễn biến phức tạp, dị thường ngay những tháng đầu năm 2022
- ·VN, US boost cooperation in overcoming war consequences
- ·UNDP will assist Việt Nam in achieving carbon neutrality by 2050: Administrator
- ·Việt Nam, India to ‘significantly enhance’ defence cooperation
- ·Cần xử lý nghiêm cơ sở kinh doanh quần áo không rõ nguồn gốc
- ·Peace, friendship insignia conferred upon Australian Ambassador
- ·Italy to strengthen cooperation with Việt Nam
- ·People should be the centre of regional development: Deputy PM
- ·Độc đáo loại loa siêu mỏng có thể phát ra âm thanh trên toàn bộ bề mặt
- ·NA’s Economic Committee agrees with Gov’t proposal to build three expressways in southern region
- ·Cần Giuộc phấn đấu năm 2023 có 470ha nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao
- ·NA deputies examine implementation of planning law and policies
- ·Two Vietnamese agencies elected to ESCAP organisations’ governing councils
- ·Cooperation agreement signed on establishment of Việt Nam–Australia centre
- ·Kết nối đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử
- ·Revised Law on intellectual property discussed at National Assembly
- ·Voters raise concerns over social issues: VFF President
- ·Top legislator receives British Ambassador to Việt Nam
- ·TP.HCM sẽ có Sở An toàn thực phẩm kể từ năm 2024
- ·UNDP will assist Việt Nam in achieving carbon neutrality by 2050: Administrator