【lich thi dau giai ngoai hang】Áp dụng Nghị định 134 nếu quy định không thống nhất với Thông tư 38
Cụ thể, theo phản ánh của một số DN đang gặp vướng mắc với việc xử lý phế liệu, phế phẩm và nguyên liệu vật tư dư thừa NK để gia công, tại Khoản 4 Điều 10 Nghị định 134/2016/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1-9-2016 vừa qua có quy định: "Phế liệu, phế phẩm và nguyên liệu, vật tư dư thừa đã nhập khẩu để gia công không quá 3% tổng lượng của từng nguyên liệu, vật tư thực nhập khẩu theo hợp đồng gia công được miễn thuế nhập khẩu khi tiêu thụ nội địa, nhưng phải kê khai nộp thuế Giá trị gia tăng, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Bảo vệ môi trường (nếu có) cho cơ quan Hải quan."
Trong khi đó, theo quy định mà các DN đang thực hiện được quy định tại khoản 5, Điều 64 Thông tư 38/2015/TT-BTC thì: "Đối với nguyên liệu, vật tư dư thừa đã nhập khẩu để gia công không quá 3% tổng lượng nguyên liệu, vật tư thực nhập khẩu thì khi bán, tiêu thụ nội địa không phải làm thủ tục hải quan chuyển đổi mục đích sử dụng nhưng phải kê khai nộp thuế với cơ quan thuế nội địa theo quy định của pháp luật về thuế".
Trước quy định này, DN băn khoăn nên thực hiện theo nào bởi cùng 1 lúc 2 văn bản cùng có hiệu lực nhưng có 2 hướng dẫn thực hiện khác nhau. Theo Thông tư 38 thì DN phải kê khai thuế với cơ quan thuế nội địa. Theo Nghị định 134 thì lại kê khai và nộp thuế với cơ quan Hải quan.
Trả lời về vấn đề này, tại buổi họp báo giới thiệu về Luật Thuế XK, thuế NK 107 do Bộ Tài chính tổ chức ngày 5-10 vừa qua, bà Đào Thu Hương- Phó Cục trưởng Cục Thuế XNK (Tổng cục Hải quan) cho biết, Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật cao hơn Thông tư, vì vậy, trong trường hợp này các DN thực hiện theo quy định tại Nghị định 134.
Bên cạnh đó, cũng để trả lời thắc mắc của DN trong việc quy định phải kê khai nộp thuế GTGT, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Bảo vệ môi trường (nếu có) cho cơ quan Hải quan khi xử lý phế liệu, phế phẩm và nguyên liệu vật tư dư thừa NK để gia công theo quy định tại Nghị định 134, phóng viên Báo Hải quan đã trao đổi với đại diện Cục giám sát quản lý, theo đó, trong trường hợp này, DN sẽ thực hiện mở tờ khai mới và khai theo loại hình “chuyển tiêu thụ nội địa” để kê khai nộp thuế GTGT, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Bảo vệ môi trường (nếu có) cho cơ quan Hải quan.
Tuy nhiên, đại diện này cũng cho biết, nếu DN có vướng mắc cần có văn bản gửi tới cơ quan Hải quan để được xem xét và hướng dẫn một cách cụ thể cho từng trường hợp.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cấp phép nhập khẩu 204.000 liều vaccine Covid
- ·Bắt kẻ giả con dấu để thu tiền người dân tại chốt kiểm soát
- ·Nhóm đối tượng cho vay lãi cắt cổ hơn 600%/năm, thu bất chính 2 tỷ
- ·Cảnh sát giao thông bắt giữ lô điện thoại nghi nhập lậu trị giá hàng tỷ đồng
- ·Kết nối tiêu thụ nông sản, sản phẩm của địa phương
- ·Chuyện chưa biết trong vụ án thiếu gia miền Tây tổ chức bắn chết người
- ·Từ Hải Phòng vào Đắk Lắk cho vay lãi ‘cắt cổ’ 365%/năm
- ·Lợi nhuận các ngân hàng sa sút
- ·iPhone 9 bị hủy ra mắt vì dịch Covid
- ·Viện kiểm sát kháng nghị vụ Nhật Cường về tiền bồi thường hơn 221 tỷ
- ·Từ ngày 1/1/2023, chính thức áp dụng quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP
- ·Nhận án 10 năm tù khi 'dùng chiêu' 1 mảnh đất bán cho 3 người
- ·Sáp nhập với Habubank là cơ hội của SHB
- ·Đề nghị thu hồi 2 dự án của Tập đoàn Dầu khí
- ·Vi phạm hành chính về chăn nuôi bị phạt đến 200 triệu đồng
- ·Kết đắng cho người đàn ông vác kiếm chém trộm liên tiếp ở Hà Nội
- ·Công ty TNHH chuyển phát nhanh DHL
- ·TCT Sông Đà "trần tình" về số tiền 10.676 tỷ đồng
- ·BHXH Việt Nam tặng quà cho bệnh nhân BHYT hoàn cảnh khó khăn tại các cơ sở khám chữa bệnh
- ·Nghịch tử bất hiếu và những nhát dao oan nghiệt của người cha