【link xem ngoại hạng anh trực tiếp】Người nhà và bệnh nhân khắc phục khó khăn trong đại dịch
Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tạm ngưng tiếp nhận bệnh nhân | |
Hỗ trợ,ườinhàvàbệnhnhânkhắcphụckhókhăntrongđạidịlink xem ngoại hạng anh trực tiếp xét nghiệm cho 2.000 cán bộ, y bác sỹ, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân tại Bệnh viện K cơ sở Tân Triều | |
Infographics: Ngày 7/5, những bệnh viện nào ngừng đón bệnh nhân? |
Tại các bệnh viện, công tác phòng chống dịch Covid-19 đang được triển khai quyết liệt. Ảnh: Viện Huyết học và Truyền máu TƯ |
Trao đổi với phóng viên Tạp chí Hải quan, bà Lương Thị Gái (Hà Nội), người nhà bệnh nhân hiện đang điều trị ngoại trú tại khoa Thận – Lọc máu A14, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108- nơi mà từ 8/5 tạm dừng tiếp nhận bệnh nhân- cho biết: "Mỗi tuần 4 lần người nhà chúng tôi đều phải đưa ông đi chạy thận, mỗi lần đến chạy chúng tôi cũng đều thực hiện đủ biện pháp 5K theo đúng hướng dẫn và quy định của Bộ Y tế. Ngay tại dưới chân thang máy của bệnh viện, chúng tôi đã phải thực hiện khai báo, đo nhiệt độ cơ thể và sát trùng tay… Tuy có hơi bất tiện trong việc đưa bệnh nhân khi vào viện nhưng tôi hiểu đây là những việc làm cần thiết để người nhà bệnh nhân, bệnh nhân chung tay cùng bệnh viện chống dịch".
Đây mới chỉ là người nhà của bệnh nhân điều trị ngoại trú, đối với những bệnh nhân đang điều trị nội trú tại các bệnh viện thì còn gặp nhiều khó khăn hơn nữa. Theo chị Nguyễn Thùy Hương (Hà Nội), hiện đang chăm sóc cho mẹ tại Bệnh viện Châm cứu Trung ương, quy định mới của bệnh viện, hiện mỗi một người bệnh chỉ được một người chăm sóc và dừng việc thăm hỏi người bệnh nội trú của người nhà người bệnh. Bệnh viện cũng chỉ cấp 1 thẻ chăm sóc bệnh nhân trên 1 người bệnh. Trong thời gian này, những người đến thăm người bệnh không có thẻ chăm nuôi sẽ không được vào viện. Ngoài ra, người nhà chăm sóc bệnh nhân cũng được yêu cầu phải đảm bảo đeo khẩu trang, vệ sinh tay, khử khuẩn thường xuyên và hạn chế ra ngoài khi không cần thiết.
“Từ hôm có quy định mới, tôi đã quyết định thu xếp công việc để ở lại luôn trong bệnh viện thay vì sẽ có người thay ca hàng ngày như trước đây. Bên cạnh đó, việc mua đồ dùng thiết yếu hàng ngày cũng được tôi dặn người nhà chỉ mang đến mỗi ngày 1 lần để hạn chế tối đa việc tôi có tiếp xúc với người khác. Đồng thời, trong bệnh viện tôi cũng thường trực đeo khẩu trang cả ngày và thường xuyên được các bác sĩ, y tá tuyên truyền cho các thông tin về phòng chống dịch”, chị Hương cho biết thêm.
Cũng là một bệnh viện có số lượng bệnh nhân ra vào khám chữa bệnh rất đông, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương cũng đã yêu cầu người bệnh, người nhà người bệnh, người hiến máu và khách đến giao dịch công việc tại Viện đều phải khai báo y tế bắt buộc trước khi vào viện. Đặc biệt, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương cũng đã phân luồng riêng cho các đối tượng là bệnh nhân đến từ vùng có dịch được khám tại khu vực cách ly do viện bố trí. Những trường hợp bệnh nhân đến từ vùng có dịch phải nhập viện điều trị nội trú, tại các khoa điều trị viện cũng đã chuẩn bị buồng bệnh cách ly cho các đối tượng bệnh nhân này.
Đồng thời, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương đề nghị tuyệt đối không để người nhà người bệnh vào thăm thân nhân trong giai đoạn dịch bệnh đang có nguy cơ lây lan cao. Hạn chế tối đa người chăm bệnh nhân ở lại viện, chỉ ưu tiên đối tượng là người bệnh nặng, người bệnh cao tuổi và bệnh nhi. Mỗi người nhà người bệnh ở lại đều phải được đăng ký và khai báo thông tin tại các khoa lâm sàng. Trường hợp thay đổi người nhà ở lại chăm sóc phải được sự đồng ý của bệnh viện.
Bác sỹ và điều dưỡng ở các khoa lâm sàng phải theo dõi thường xuyên các dấu hiệu ho, sốt của người bệnh những trường hợp nghi ngờ cần được chuyển phòng cách ly và chỉ định làm xét nghiệm sàng lọc sớm.
Thực tế đã chỉ ra rằng, dịch Covid-19 có thể xâm nhập vào bất kỳ bệnh viện nào và bất cứ nơi đâu nếu chúng ta không thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của Chính phủ và khuyến cáo phòng bệnh của Bộ Y tế. Bệnh viện là "thành trì", là nơi thăm khám, điều trị, cứu sống cho bệnh nhân càng cần phải được đảm bảo an toàn tối đa. Chính vì vậy, người dân cần tuyệt đối phối hợp với ngành y tế, với các cơ sở khám chữa bệnh để ngăn chặn làn sóng Covid-19 tấn công các bệnh viện. Việc thực hiện đủ, đúng các biện pháp phòng chống dịch trong bệnh viện bằng cách thực hiện nghiêm khuyến cáo 5K: Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập - Khai báo y tế là điều hết sức cần thiết mà bệnh nhân và người nhà bệnh nhân có thể làm cho chính mình, cho các người bệnh khác và cho cả xã hội vào lúc này.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
- ·Mục tiêu duy trì xuất siêu năm 2021
- ·Khoảnh khắc ngọt ngào của Lan Phương cùng con gái ở ‘Khu nghỉ dưỡng tốt nhất thế giới 2019’
- ·Chàng trai sống thực vật, bệnh viện trả về lo hậu sự bỗng tỉnh dậy sau 3 năm
- ·Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- ·Nguyên nhân khiến người đàn ông 31 tuổi 2 lần đột quỵ
- ·Ký thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc
- ·Lý giải sức nóng của thị trường bất động sản Hòa Bình
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·Thầy giáo 'soái Tây' được hội chị em tìm kiếm sau ảnh chụp lén
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Xuất khẩu da giày có thể tăng trưởng 20% trong năm 2021
- ·Vàng đi ngang, USD giảm tiếp "chờ đợi" chính sách mới từ Mỹ
- ·Lễ hội mua sắm trực tuyến Korea Grand sale 2021
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Đám cưới giữa mưa lũ, chú rể Quảng Trị cõng cô dâu về nhà
- ·30 năm sưu tầm món đồ lạ, ông lão Sài Gòn sống đời an nhiên
- ·Bẫy tình quá hoàn hảo của kẻ Sở Khanh gắn mác thực tập sinh danh giá
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Hot girl Instagram Việt gây sốc với căn phòng bừa bộn như ổ chuột