会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo. nha cai】RCEP tạo ra một thị trường lớn và tiềm năng cho xuất khẩu!

【keo. nha cai】RCEP tạo ra một thị trường lớn và tiềm năng cho xuất khẩu

时间:2024-12-23 23:03:37 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:619次
Tận dụng quy tắc xuất xứ tại RCEP - chớ chủ quan
RCEP không tạo ra “cú sốc” về giảm thuế quan với Việt Nam
Infographics: Tổng quan xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với thành viên RCEP
Tiềm năng xuất khẩu hóa chất,ạoramộtthịtrườnglớnvàtiềmnăngchoxuấtkhẩkeo. nha cai bột giặt vào EU

Điều chỉnh “luật chơi” trong thương mại, đầu tư quốc tế

Ký kết vào ngày 15/11/2020, RCEP được kỳ vọng sớm đi vào thực hiện và cải thiện tiếp cận thị trường cho hàng xuất khẩu của Việt Nam. Dù vậy, thực tiễn nhập siêu của Việt Nam với khu vực RCEP trong những năm qua và hệ lụy từ gián đoạn chuỗi cung ứng do đại dịch Covid-19 năm 2020 cũng khiến một số chuyên gia Việt Nam quan ngại về lợi ích mà Việt Nam có thể thu được từ RCEP, đặc biệt là ở một khía cạnh mới hơn là mức độ tự chủ của nền kinh tế.

Phát biểu khai mạc hội thảo, TS Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM cho biết, Việt Nam không chỉ quan tâm tới tăng trưởng xuất khẩu hay thu hút vốn đầu tư, mà đã hướng nhiều hơn đến tham gia xây dựng và điều chỉnh “luật chơi” trong thương mại – đầu tư quốc tế, cũng như mức độ tham gia và hiệu quả mang lại đối với doanh nghiệp và người dân trong nước.

Tham gia ký kết RCEP là kết quả sau một thời gian nỗ lực không ngừng nghỉ của Việt Nam. Đặc biệt, việc đàm phán RCEP song song với 2 hiệp định FTA có chất lượng cao và/hoặc quy mô lớn vào bậc nhất thế giới – CPTPP và EVFTA - đòi hỏi không ít nỗ lực, hoạt động điều phối và cân nhắc. Theo ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng ban Nghiên cứu Tổng hợp của CIEM, tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại” của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP. Dù vậy, Việt Nam cũng nhìn nhận một số khác biệt của RCEP so với CPTPP và EVFTA, đặc biệt là tác động ít nổi bật hơn đối với cải cách thể chế.

Ngoài các nội dung tương đối truyền thống như thương mại hàng hóa, quy tắc xuất xứ, SPS và TBT, RCEP còn đưa vào một số nội dung mới hơn như thương mại điện tử, cạnh tranh, v.v. Khách với CPTPP và EVFTA, RCEP không có các Chương như môi trường, lao động, doanh nghiệp nhà nước, v.v. Tuy nhiên, so với các FTA ASEAN+1 khác thì RCEP đã đưa vào không ít nội dung mới, “gần” với các FTA thế hệ mới như thương mại điện tử, cạnh tranh, mua sắm chính phủ, v.v. Bản thân RCEP vẫn giữ cách tiếp cận “tiệm tiến”, cho thấy dư địa để cải thiện chất lượng cam kết trong Hiệp định ngay cả sau khi đi vào thực thi.

RCEP tạo ra một thị trường lớn và tiềm năng cho xuất khẩu
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại” của Hiệp định này.

Cơ hội và thách thức

Báo cáo của CIEM cũng chỉ ra rằng, dối với hoạt động thương mại của Việt Nam, RCEP có thể mang lại một số cơ hội và cả thách thức. Bao phủ vùng lãnh thổ với 30% dân số toàn cầu, hiệp định RCEP tạo ra một thị trường lớn và tiềm năng cho xuất khẩu. Các nghiên cứu định lượng thực hiện cho đến nay đều cho thấy RCEP có tác động tạo thương mại, chứ không chỉ là chuyển hướng thương mại. Ngay cả với nhập khẩu, Việt Nam cũng có thể được hưởng lợi từ việc gia tăng chất lượng hàng nhập khẩu cho tiêu dùng.

Cùng với việc gia tăng thương mại hàng trung gian, doanh nghiệp Việt Nam cũng có cơ hội tham gia sâu rộng hơn vào chuỗi giá trị và sản xuất khu vực. Nhóm tác giả nhìn nhận tác động đối với cải cách thể chế cũng hiện hữu, chủ yếu theo hướng tăng cường thêm động lực cho Việt Nam thực hiện các cải cách đã được xác định gắn với các cam kết trong CPTPP và EVFTA.

Dù vậy, thách thức khi thực thi RCEP nằm ở khả năng tận dụng ưu đãi trong Hiệp định này, khả năng duy trì và cải thiện năng lực cạnh tranh xuất khẩu, và gia tăng nhập siêu.

Đối với đầu tư nước ngoài, RCEP cũng có cả cơ hội và thách thức đan xen nhau. Việt Nam có thêm cơ hội thu hút FDI từ sự dịch chuyển đầu tư ra khỏi Trung Quốc do tác động của chiến tranh thương mại, công nghệ Mỹ - Trung Quốc, cũng như những xu hướng cân nhắc mới trong và sau đại dịch COVID-19.

Tuy nhiên, thách thức cũng không nhỏ, bởi: nhìn nhận và xử lý hiệu quả nhập siêu gắn với đầu tư nước ngoài ở thị trường RCEP là một thách thức lớn, thậm chí trở nên phức tạp hơn.

Về sàng lọc chất lượng của dự án FDI là chủ trương đúng, nhưng thực hiện không dễ sau khi RCEP đi vào thực thi; kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài từ RCEP và hệ lụy đối với kinh tế vĩ mô vẫn là một vấn đề phức tạp. Và khó khăn trong cân đối giữa thu hút, bảo vệ nhà đầu tư và quyền xây dựng chính sách của Việt Nam.

Những thách thức này ít nhiều đều ảnh hưởng đến mức độ tự chủ của nền kinh tế Việt Nam, song vẫn có thể xử lý được.

Dù vậy, xử lý thách thức về thể chế phụ thuộc vào mức độ toàn diện trong cách tiếp cận của Việt Nam, và khó có thể hiệu quả nếu nhìn nhận vấn đề thương mại và đầu tư nước ngoài một cách rời rạc khi thực hiện RCEP.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Bị ‘mất ghế’ vì đi lễ đền Trần, giám đốc công ty điện lực ở Hà Nam nói gì
  • Chiến lược để công nghiệp, thương mại
  • Quảng Nam điều chỉnh tiến độ đầu tư hai dự án Khu công nghiệp
  • “Chân trời mới” của dòng đầu tư Hàn Quốc
  • Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ
  • Ông Hardy Diec: Cần xây dựng môi trường cạnh tranh có tính bền vững hơn
  • Hội Chữ thập đỏ tỉnh: Tặng quà và học bổng cho học sinh, người dân khó khăn
  • Cần hoàn thiện pháp lý, tạo chuyển biến mới cho thị trường bảo hiểm
推荐内容
  • Cổng công khai ngân sách Nhà nước
  • Tri ân, tưởng nhớ má Huỳnh Thị Sáu, người trao tấm bản đồ cho Trung đoàn 27
  • Trao 9 suất hỗ trợ cho người khó khăn huyện Phú Giáo
  • Vietnam Airlines tham gia Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam
  • Đáp án môn Toán mã đề 117 THPT Quốc gia 2018 chuẩn nhất
  • Lo lụt tiến độ Dự án thành phần 4 Cảng hàng không quốc tế Long Thành