会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【hamburger – nürnberg】Thủ tướng chỉ thị triển khai biện pháp cấp bách chủ động ứng phó thiên tai!

【hamburger – nürnberg】Thủ tướng chỉ thị triển khai biện pháp cấp bách chủ động ứng phó thiên tai

时间:2025-01-09 19:59:03 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:710次

lu

Ảnh minh họa

Chỉ thị nêu rõ,ủtướngchỉthịtriểnkhaibiệnphápcấpbáchchủđộngứngphóthiêhamburger – nürnberg dự báo, mùa mưa, bão đến muộn vào cuối năm, khả năng xuất hiện khoảng 7-9 cơn bão, trong đó khoảng từ 4-5 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta, tập trung nhiều ở khu vực Trung Bộ và phía Nam; nguy cơ mưa lũ lớn dồn dập và kéo dài ở khu vực miền Trung; lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.

Để chủ động phòng ngừa, ứng phó hiệu quả với diễn biến bất thường của thiên tai trong thời gian tới, nhất là tình huống xảy ra mưa lũ lớn kéo dài, bão mạnh, lũ quét, sạt lở đất, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, các bộ, ngành, cấp ủy, chính quyền các cấp ở địa phương tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 24/3/2020 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai và Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 18/6/2018 của Chính phủ về công tác phòng chống thiên tai.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo dõi chặt chẽ diễn biến thiên tai, kịp thời chỉ đạo, triển khai công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn theo phương châm "bốn tại chỗ"; rà soát, cập nhật kịch bản để chủ động ứng phó với tình huống thiên tai nguy hiểm như mưa, lũ lớn diện rộng, bão muộn, lũ quét, sạt lở đất.

Bên cạnh đó, chỉ đạo tổng kiểm tra các khu vực nguy hiểm, nhất là các khu vực có nguy cơ sạt lở đất, lũ quét ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn dân cư để chủ động sơ tán, di dời bảo đảm an toàn khi có thiên tai; kiểm tra công trình đê điều, hồ đập trên địa bàn, phương án, nguồn lực bảo đảm an toàn đê điều, hồ đập trước tình huống xảy ra mưa lũ lớn, nhất là các vị trí, công trình trọng điểm, xung yếu, bị hư hỏng.

Chủ động bố trí ngân sách địa phương và huy động các nguồn vốn hợp pháp khác để kịp thời khắc phục ngay các sự cố hư hỏng, xử lý các trọng điểm xung yếu bảo đảm an toàn cho đê điều, hồ đập và thực hiện công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn.

Chỉ đạo giám sát vận hành an toàn hồ đập, tuyệt đối không cho tích nước đối với các hồ chứa nước không đảm bảo an toàn; tăng cường lắp đặt hệ thống theo dõi, giám sát, cung cấp số liệu cho các đơn vị chức năng theo quy định, thông tin cảnh báo đảm bảo an toàn hạ du khi xả lũ. Hỗ trợ trang thiết bị và nâng cao năng lực cho lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã để thực hiện tốt công tác phòng, chống thiên tai theo phương châm “bốn tại chỗ”.

Rà soát kịch bản cụ thể để chủ động ứng phó với các tình huống thiên tai nguy hiểm

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai chỉ đạo, đôn đốc các Bộ, ngành, địa phương rà soát kịch bản cụ thể để chủ động ứng phó với các tình huống thiên tai nguy hiểm, nhất là mưa lũ lớn dài ngày, xả lũ lớn từ thượng nguồn sông xuyên biên giới, bão mạnh, siêu bão, lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, không để bị động, bất ngờ trong ứng phó.

Theo dõi chặt chẽ diễn biến thiên tai, kịp thời chỉ đạo triển khai công tác ứng phó thiên tai và tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo công tác ứng phó các tình huống thiên tai nguy hiểm theo nhiệm vụ được giao; chỉ đạo, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổng hợp, đề xuất khắc phục khẩn cấp hậu quả thiên tai, nhất là các vị trí đê điều, hồ đập trọng điểm xung yếu, khu vực sạt lở, lũ quét để chủ động ứng phó tình huống mưa, lũ lớn.

Nâng cao năng lực theo dõi, giám sát diễn biến thiên tai; đẩy nhanh tiến độ đầu tư hệ thống theo dõi, giám sát chuyên dùng phục vụ công tác chỉ đạo điều hành của Ban Chỉ đạo để tiếp nhận và truyền tải thông tin kịp thời, chính xác.

Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, Bộ Quốc phòng chỉ đạo, đôn đốc bổ sung, hoàn thiện phương án cứu hộ, cứu nạn, đặc biệt là phương án ứng phó khi xảy ra thiên tai, lũ lớn, ngập lụt diện rộng; căn cứ tình hình cụ thể chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành và địa phương chỉ đạo bố trí lực lượng, phương tiện phù hợp tại các địa bàn trọng yếu, vùng sâu, vùng xa để kịp thời, tiếp cận xử lý mọi tình huống thiên tai khi có yêu cầu.

Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức quan trắc, đo đạc, theo dõi chặt chẽ, dự báo và cung cấp thông tin kịp thời về tình hình thiên tai và dòng chảy trên các sông xuyên biên giới phục vụ công tác chỉ đạo, ứng phó; tiếp tục nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai; dự báo sớm, dài hạn, bảo đảm thông tin kịp thời, tin cậy, liên tục.

Kiểm tra, triển khai công tác đảm bảo an toàn đối với hồ đập thủy lợi

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công Thương chỉ đạo rà soát, kiểm tra, triển khai công tác đảm bảo an toàn đối với công trình thuộc lĩnh vực được giao quản lý, nhất là các hồ dập thủy điện, hệ thống điện và hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo rà soát, kiểm tra, triển khai công tác đảm bảo an toàn đối với hồ đập thủy lợi, hệ thống đê điều; chủ động chỉ đạo hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủy sản hạn chế tác động do thiên tai.

Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo rà soát, kiểm tra phương án bảo đảm an toàn giao thông trong các tình huống thiên tai; chủ động bố trí lực lượng, vật tư, thiết bị tại các khu vực trọng điểm có nguy cơ sạt lở, ngập sâu để bảo đảm an toàn giao thông và sẵn sàng khắc phục khi xảy ra sự cố.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính rà soát, ưu tiên cân đối, bố trí nguồn vốn dự phòng ngân sách trung ương năm 2020 và các nguồn vốn khác, phối hợp với Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống thiên tai hỗ trợ địa phương khắc phục nhanh hậu quả thiên tai và thực hiện một số nhiệm vụ phòng, chống thiên tai cấp bách nhằm chủ động ứng phó với tình huống mưa lũ lớn, xử lý khẩn cấp một số trọng điểm sạt lở, đê điều, hồ đập thủy lợi xung yếu, không đảm bảo an toàn chống lũ, nguy cơ cao xảy ra sự cố.

Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan thông tấn, báo chí tiếp tục làm tốt công tác thông tin, đưa tin kịp thời diễn biến thiên tai, hướng dẫn kỹ năng ứng phó để người dân biết, chủ động phòng, tránh. Các bộ, ngành khác chủ động chỉ đạo cơ quan chức năng triển khai phương án phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo chức năng quản lý nhà nước được giao, hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra./.

Theo TTXVN

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Chứng khoán ngày 3/1: Nhóm ngân hàng và chứng khoán lao dốc, VN
  • Chuyện về chiến công đầu tiên của tàu HQ 11
  • Khai mạc phiên họp lần thứ 28 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
  • Hà Nội gỡ ‘nút thắt’ trong cải tạo chung cư cũ
  • Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
  • Xu hướng bán lẻ đa kênh ngày càng được nhân rộng
  • Chậm giải phóng mặt bằng: Nút thắt lớn nhất trong giải ngân vốn đầu tư công
  • Quảng Bình phấn đấu tăng thu nội địa 14% năm 2020
推荐内容
  • Cải thiện môi trường kinh doanh để "giữ chân" nhà đầu tư
  • Hà Nội sẽ tập trung xúc tiến thương mại vào các lĩnh vực trọng tâm năm 2023
  • Chuẩn bị dự án sơ sài khiến giải ngân ách tắc
  • Từ ngày 8/1/2023, xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu Lạng Sơn cần lưu ý gì?
  • Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
  • Gần 1.000 xe làm thủ tục thông quan qua cửa khẩu Lạng Sơn mỗi ngày