【bd kq a】Ưu tiên nguồn lực cho chương trình nghiên cứu trọng điểm về CMCN 4.0
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 50/NQ-CP chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương,Ưutiênnguồnlựcchochươngtrìnhnghiêncứutrọngđiểmvềbd kq a chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0).
Nhằm đạt được mục tiêu Nghị quyết số 52-NQ/TW đề ra, trong thời gian tới, bên cạnh các nhiệm vụ thường xuyên, Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cần cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ.
Trong đó, đổi mới tư duy, thống nhất nhận thức, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, phát huy sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội.
Nâng cao hiệu quả và đưa công tác tuyên truyền về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đi vào chiều sâu, phù hợp với từng nhóm đối tượng, phổ biến, nhân rộng kịp thời các mô hình thí điểm, các điển hình tiên tiến. Tận dụng triệt để công nghệ số để thực hiện tốt công tác tuyên truyền.
Hoàn thiện thể chế
Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu khác của Chương trình hành động là hoàn thiện thể chế tạo thuận lợi cho chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Xây dựng cơ chế quản lý linh hoạt, phù hợp với môi trường kinh doanh số, tạo không gian thuận lợi cho đổi mới sáng tạo. Sớm ban hành khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát để triển khai thí điểm sau đó nhân rộng đối với các công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, mô hình kinh doanh mới hình thành từ cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tiềm năng gây rủi ro cao. Việc triển khai thí điểm, thử nghiệm phải xác định rõ phạm vi không gian và thời gian.
Đẩy mạnh ứng dụng các công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong dự báo, phân tích chính sách, soạn thảo, ban hành, tổ chức, giám sát thực thi pháp luật, bảo đảm cơ chế phản hồi thông tin, phản ứng chính sách kịp thời, chính xác, theo kịp sự thay đổi nhanh chóng của đời sống kinh tế - xã hội.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan: Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật, trước hết là pháp luật về doanh nghiệp, đầu tư, kinh doanh để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các mô hình và hoạt động kinh tế mới dựa trên các nền tảng như kinh tế số, kinh tế chia sẻ, kinh tế tuần hoàn, kinh tế dựa trên đổi mới sáng tạo, đồng thời ngăn chặn kịp thời các tác động tiêu cực cả về kinh tế và xã hội. Đảm bảo cho doanh nghiệp tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà luật không cấm; tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các mô hình, hoạt động kinh tế mới và kinh tế truyền thống.
Ảnh minh họa.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sóc Bom Bo
- ·Chứng khoán 14/4: MSN đảo vai cho VIC, VN
- ·Trung Quốc đang ‘ôm’ 1/3 kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam
- ·Long An kỳ vọng trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ
- ·Xử lý các dự án điển hình để cảnh tỉnh, răn đe
- ·Chứng khoán 12/5: Ngân hàng trở lại đường đua, VN
- ·Đổ xô đào Pi, người dùng thực sự không mất gì?
- ·Làm rõ khả năng đáp ứng vốn cho đường sắt tốc độ cao
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Ông Nguyễn Duy Hưng: Tăng lô lên 1.000 cổ phiếu là lựa chọn khả dĩ nhất hiện nay
- ·Bắt trăn dài 4m đang nuốt dê của dân
- ·TP.HCM gia hạn dự án của Mercedes
- ·Làm rõ khả năng đáp ứng vốn cho đường sắt tốc độ cao
- ·Hiệu chỉnh phương án đầu tư cao tốc Nam Định
- ·Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- ·Dự kiến 2 tuần nữa sẽ 'test' hệ thống giao dịch mới sàn HoSE
- ·Thủ tướng đôn đốc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024
- ·Đề nghị cung cấp nước sạch
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Chứng khoán 4/2: Cổ phiếu bluechips phân hóa mạnh, VN