【napoli vs juventus】Châu Âu đứng trước nguy cơ bị chia rẽ
Đó là sự chia rẽ giữa những người muốn đóng cửa biên giới quốc gia với những người mong muốn xây dựng một chính sách chung của cả Liên minh châu Âu (EU). Ngay sau các vụ tấn công khủng bố,âuÂuđứngtrướcnguycơbịchiarẽnapoli vs juventus Chính phủ mới ở Ba Lan tuyên bố nguy cơ này có liên quan tới chính sách nhập cư hiện nay của EU và đe dọa sẽ không chấp nhận việc phân bổ người nhập cư. Slovakia, Áo, Đức, Slovenia, Hungary, Séc và Thụy Điển đều tăng cường các biện pháp an ninh và kiểm soát biên giới.
Bên cạnh đó, không khó để hình dung sự chia rẽ giữa các nước thành viên EU xung quanh cuộc chiến chống khủng bố. Tổng thống Pháp Francois Hollande và Thủ tướng Manuel Valls coi các vụ tấn công khủng bố là “hành động chiến tranh” và tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng là “quân khủng bố”. Tuy nhiên, nếu Pháp và một số nước đồng minh tăng cường hoạt động quân sự chống IS trong “cuộc chiến chống khủng bố” vào thời gian tới thì liệu các nước EU khác sẽ phản ứng như thế nào? Thực tế, nhiều người dân châu Âu vẫn chỉ trích cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố do Mỹ phát động sau sự kiện 11-9 trong hơn 15 năm qua. Trong khi đó, vẫn chưa rõ thực sự đã đến lúc EU tiến hành các cuộc không kích chống IS hay cách thức bắt giữ các tay súng IS tại Syria, Iraq hay ngay trong lòng châu Âu cho dù họ là công dân EU.
Ngoài ra, nguy cơ khủng bố và khủng hoảng di cư còn tác động tới chính sách của EU đối với các nước láng giềng. Nga - nước láng giềng lớn nhất của EU - đang hy vọng rằng cuộc khủng hoảng người di cư và nguy cơ khủng bố sẽ buộc EU phải nhượng bộ trong quan hệ với nước này. Còn Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cũng nhận ra rằng châu Âu khó có thể gây sức ép lớn hơn với Ankara nếu nước này vẫn nắm trong tay con bài dọa mở toang biên giới cho người di cư. Trong khi đó, dư luận vẫn đang theo dõi những thay đổi trong chính sách đối ngoại của EU liên quan đến việc giải quyết xung đột ở Syria.
Trong khi đó, mặc dù các cuộc tấn công nhằm vào Paris nhưng không chỉ Tổng thống Pháp mà ngay cả Thủ tướng Đức Angela Merkel cũng đang phải đương đầu với các nguy cơ chia rẽ nói trên. Hiện vị thế của Thủ tướng Merkel đang suy yếu tại Đức và châu Âu do những tranh cãi trong nội bộ đảng Dân chủ Thiên chúa giáo và do việc một số nước EU phản đối hạn ngạch phân bổ người di cư. Và rõ ràng nếu bà Merkel thất bại thì châu Âu sẽ phải đối mặt với nguy cơ có sự chia rẽ lớn hơn trong chính sách đối ngoại.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Gần 2.400 vận động viên tham gia giải Quang Binh Discovery Marathon 2024
- ·Lock&Lock khuyến mại giờ vàng, giảm giá sốc đến 50%
- ·Công nhận TP. Tuyên Quang là đô thị loại II
- ·Ra mắt trở lại Khu du lịch Một thoáng Việt Nam
- ·ĐIÊU KHẮC EM
- ·Công ty CP Kinh doanh khí miền Nam: Khẳng định chất lượng hàng Việt
- ·Đông Nam Á trước cơ hội trở thành công xưởng toàn cầu
- ·NSND Việt Anh thương tiếc diễn viên Lê Hữu Thủy qua đời đột ngột
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 4/2021
- ·Triển lãm Ôtô quốc tế Việt Nam 2016 chính thức khởi động
- ·Xót xa gia đình có bố mẹ bệnh tật, hai con đều bị huyết tán
- ·Hơn 93% doanh nghiệp báo lãi trên sàn HNX trong năm 2015
- ·Các thảm họa tự nhiên làm ngành Bảo hiểm thiệt hại 112 tỷ USD trong năm 2022
- ·Bộ sách Manga for success hướng bạn trẻ đi tới thành công
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 10/2017
- ·Mỹ có khả năng trở thành nước xuất khẩu LNG đứng đầu thế giới trong năm 2023
- ·Chuyện tình ‘cọc đi tìm trâu’ của nữ tác giả triệu phú
- ·Ngày tôi sống của nhà thơ Trần Nhuận Minh vừa ra mắt ở Mỹ
- ·Những ngày này trên đất nước tôi
- ·Yamaha triệu hồi R3 tại Việt Nam vì lỗi ly hợp