【trận đấu giải ngoại hạng bhutan】Đông Nam Á trước cơ hội trở thành "công xưởng toàn cầu"
Lựa chọn lý tưởng để dịch chuyển khỏi Trung Quốc
Từ thập niên 80 của thế kỷ trước,ĐôngNamÁtrướccơhộitrởthànhcôngxưởngtoàncầtrận đấu giải ngoại hạng bhutan những “người khổng lồ” về điện tử tiêu dùng từ Nhật Bản và các nơi khác đã đổ xô vào Trung Quốc để tận dụng nguồn lao động dồi dào và giá rẻ của nước này. Ba thập kỷ rưỡi trôi qua, Trung Quốc là trụ cột của ngành công nghiệp điện tử tiêu dùng trị giá hàng nghìn tỷ USD. Xuất khẩu hàng hóa và linh kiện điện tử của các doanh nghiệp này đã lên tới 1 nghìn tỷ USD vào năm 2021, trong tổng số 3,3 nghìn tỷ USD doanh số toàn cầu.
Tuy nhiên, dưới sự kết hợp giữa áp lực thương mại, ngày càng nhiều các công ty nước ngoài bắt đầu tìm kiếm các địa điểm khác ngoài Trung Quốc để phát triển. Theo công ty nghiên cứu Teikoku Databank, từ năm 2020 đến năm 2022, số lượng công ty Nhật Bản hoạt động tại Trung Quốc đã giảm từ khoảng 13.600 xuống còn 12.700. Samsung, một công ty Hàn Quốc, đã cắt giảm hơn 2/3 lực lượng lao động Trung Quốc kể từ mức cao nhất vào năm 2013. Dell, một nhà sản xuất máy tính của Mỹ, được cho là đang đặt mục tiêu ngừng sử dụng chip do Trung Quốc sản xuất vào năm 2024.
Các khu vực có tiềm năng phát triển cao như Đông Nam Á đang trở thành điểm đến lý tưởng cho doanh nghiệp quốc tế. |
Câu hỏi dành cho Dell, Samsung là: sản xuất công cụ thay thế ở đâu? Không một quốc gia đơn lẻ nào cung cấp cơ sở sản xuất rộng lớn như Trung Quốc, tuy nhiên, khi kết hợp với nhau, một loạt các nền kinh tế trên khắp châu Á đã đưa ra một giải pháp thay thế đáng gờm. Các quốc gia này trải dài theo hình lưỡi liềm, từ Hokkaido, phía bắc Nhật Bản, qua Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Philippines, Indonesia, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia và Bangladesh, đến tận Gujarat, phía tây bắc Ấn Độ.
Các thành viên này có những thế mạnh khác biệt, từ kỹ năng cao và túi tiền rủng rỉnh của Nhật Bản cho đến mức lương thấp của Ấn Độ. Trên lý thuyết, đây là cơ hội cho sự phân công lao động hữu ích, với một số quốc gia chế tạo các bộ phận phức tạp và những quốc gia khác lắp ráp chúng thành các thiết bị hoàn chỉnh.
Dòng đầu tư đang dịch chuyển
Altasia có dân số trong độ tuổi lao động tập thể vào khoảng 1,4 tỷ người và là nơi sinh sống của 154 triệu người trong độ tuổi từ 25 đến 54 có trình độ học vấn đại học, so với 145 triệu ở Trung Quốc.
Ở nhiều nơi, tiền lương ở Altasia thấp hơn đáng kể so với ở Trung Quốc: tiền công sản xuất theo giờ ở Ấn Độ, Malaysia, Philippines, Thái Lan và Việt Nam dưới 3 USD, bằng khoảng 1/3 mức lương mà công nhân Trung Quốc hiện đang yêu cầu. Khu vực này cũng đã là một cường quốc xuất khẩu: các thành viên đã bán hàng hóa trị giá 634 tỷ USD trong 12 tháng tính đến tháng 9/2022, vượt xa con số 614 tỷ USD của Trung Quốc.
Lao động giá rẻ không còn là lợi thế của Trung Quốc Lao động Trung Quốc không còn rẻ nữa: từ năm 2013 đến năm 2022, tiền lương trong lĩnh vực sản xuất đã tăng gấp đôi, lên mức trung bình 8,27 USD/giờ. Quan trọng hơn, sự tách biệt sâu sắc về công nghệ giữa Bắc Kinh và Washington đang buộc các nhà sản xuất sản phẩm công nghệ cao, đặc biệt là những sản phẩm liên quan đến chất bán dẫn tiên tiến, phải xem xét lại sự phụ thuộc của họ vào Trung Quốc. |
Altasia cũng đã trở nên hội nhập kinh tế hơn. Tất cả đều đã ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP, bao gồm cả Trung Quốc). Bằng cách hài hòa các quy tắc xuất xứ trong các thỏa thuận thương mại hiện có của khu vực, hiệp định đã tạo ra một thị trường duy nhất cho các sản phẩm trung gian. Điều đó đã nới lỏng các rào cản pháp lý đối với chuỗi cung ứng phức tạp chạy qua nhiều quốc gia. Brunei, Nhật Bản, Malaysia, Singapore và Việt Nam là thành viên của Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), bao gồm cả Canada, Mexico và một số quốc gia Nam Mỹ.
Giờ đây, nhiều công ty không thuộc Altasian đang để mắt đến khu vực này. Foxconn, Pegatron và Wistron, những công ty lắp ráp thiết bị cho Apple, cùng những công ty khác, đang đầu tư mạnh vào các nhà máy ở Ấn Độ. Qualcomm, nhà sản xuất chip hàng đầu của Mỹ chuyên bán thiết kế bộ vi xử lý cho người khác sản xuất, đã mở trung tâm nghiên cứu và phát triển đầu tiên tại Việt Nam vào năm 2020. Doanh thu của Qualcomm từ các nhà máy sản xuất chip tại Việt Nam, nhiều trong số đó thuộc về những gã khổng lồ toàn cầu như Samsung, đã tăng gấp ba lần từ năm 2020 đến năm 2022.Altasia chắc chắn sẽ không thay thế Trung Quốc trong một sớm một chiều, nhưng theo thời gian, Trung Quốc có thể sẽ trở nên kém hấp dẫn hơn đối với các nhà sản xuất nước ngoài, và với tư cách là một giải pháp thay thế, Altasia hiện không có đối thủ ngang bằng.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Hà Nội đôn đốc thu hồi nợ đọng thuế
- ·Ra mắt Ban Quản lý rủi ro thuộc Tổng cục Thuế
- ·Chính sách thuế đối với DN nội địa NK hàng cho DN chế xuất xây dựng nhà xưởng
- ·Cháy vé tour đi Thái cổ vũ đội tuyển Việt Nam trận chung kết lượt về Asean Cup 2024
- ·Quảng Bình: Khởi tố 2 cán bộ xã vì hợp thức hoá hồ sơ giả
- ·Cục Hải quan Kiên Giang có tân Cục trưởng
- ·U19 Việt Nam thắng đậm U21 CAHN trước giải Đông Nam Á
- ·Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- ·Nhóm 205 DN nợ thuế trên 20 tỷ đồng: Đã thu được gần 1.700 tỷ đồng
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Ronaldo khóc sút hỏng 11m lan đi khắp EURO 2024, sửng sốt sự thật
- ·Hải quan Hà Nội: Tăng cường chống buôn lậu qua đường hàng không
- ·Bảng xếp hạng Copa America 2024 mới nhất
- ·Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
- ·Đà Nẵng: Lập đường dây nóng tiếp nhận vướng mắc về hóa đơn
- ·Bến Tre: Gây thiệt hại tài sản nhà nước, 2 cán bộ Văn phòng Đăng ký đất đai bị bắt
- ·Một cơ sở của PPP Laser Clinic bị xử phạt 70 triệu đồng
- ·Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
- ·Gia Lai: Nhập cảnh trái phép vào Việt Nam, 2 đối tượng bị bắt giữ