【kqbd tokyo】Doanh số tập đoàn sở hữu thương hiệu Zara vẫn tăng dù nhu cầu mua sắm sụt giảm
Doanh số tập đoàn sở hữu thương hiệu Zara vẫn tăng dù nhu cầu mua sắm sụt giảm
Tập đoàn Inditex,ốtậpđoànsởhữuthươnghiệuZaravẫntăngdùnhucầumuasắmsụtgiảkqbd tokyo chủ sở hữu thương hiệu thời trang Zara nổi tiếng đã ghi nhận doanh số bán hàng và lợi nhuận tăng bất chấp nền kinh tế suy yếu.
Tập đoàn Inditex, chủ sở hữu thương hiệu thời trang nổi tiếng Zara, vừa công bố lợi nhuận ròng trong 9 tháng (tháng 2 - tháng 10/2022) đạt mức 3,3 tỷ USD, tăng 24% so với một năm trước. Doanh số bán hàng đã tăng 19% lên mức 24,5 tỷ USD, cao hơn cả mức 21 tỷ USD của thời điểm trước đại dịch.
Tình hình kinh doanh của tập đoàn vẫn rất khả quan trong bối cảnh sức mua tại thị trường châu Âu giảm thấp kỷ lục trong vài tháng gần đây do lạm phát tăng cao. Ngoài Zara, Inditex còn sở hữu nhiều thương hiệu như Massimo Dutti, Bershka, Pull and Bear, Stradivarius,...
Tập đoàn Inditex cho biết công ty vẫn có thể "chống đỡ" nền kinh tế khắc nghiệt hiện nay. Bộ sưu tập Thu Đông được khách hàng đón nhận nồng nhiệt và lượng khách ghé thăm cửa hàng cũng tăng lên. Doanh số bán hàng toàn cầu cả trực tuyến và tại cửa hàng của các thương hiệu đều tăng.
Óscar García Maceiras, CEO Inditex, cho biết tình hình kinh doanh đã phục hồi mạnh mẽ ở thị trường Mỹ trong năm nay. Tuy nhiên, thị trường Trung Quốc vẫn gặp nhiều khó khăn vì bị ảnh hưởng từ lệnh phong tỏa do Covid-19. Tuy nhiên, ông Maceiras vẫn tự tin về triển vọng của thị trường Trung Quốc trong tương lai.
Trong bối cảnh chi phí tăng cao, các nhà bán lẻ phải cân nhắc giữa việc tăng giá để duy trì lợi nhuận hay giữ giá vào thời điểm thu nhập của khách hàng bị siết chặt.
Các lãnh đạo Inditex cho biết, tập đoàn đã tăng giá trong nửa đầu năm nay và sẽ tiếp tục tăng nhẹ trong nửa cuối năm để thích ứng với tình trạng chi phí nguyên vật liệu và hậu cần tăng cao. Trong giai đoạn từ tháng 2 đến tháng 10 năm nay, chi phí hoạt động của Inditex đã tăng thêm 17% so với năm trước.
Để đối phó với rủi ro chuỗi cung ứng, Inditex đã tăng lượng hàng tồn kho đề phòng tình trạng thiếu hàng. Mức tồn kho trong đầu tháng 12 năm nay của công ty cao hơn 15% so với cùng thời điểm năm 2021.
- ·Kém chồng 15 tuổi mà chẳng được yêu chiều
- ·Các kênh tư vấn, hỗ trợ khách hàng của BHXH Việt Nam
- ·Định giá đất theo phương pháp thặng dư: Sai số lớn, dễ gây rủi ro
- ·Quy định 205 khiến người có trách nhiệm khó né tránh trước vi phạm
- ·Mẹ chồng hay nói xấu người khác
- ·Bị bắt giữ sau 22 năm trốn truy nã tại Lào
- ·Quyết liệt phòng, chống mua bán phụ nữ, trẻ em
- ·Điều hành chính sách tài khóa chủ động, linh hoạt từ nay đến cuối năm
- ·Không tiền trả nợ, tự tử để lại con thơ, cha mẹ già yếu
- ·Thương mại Việt Nam – Trung Quốc tiến sát mốc 200 tỷ USD
- ·Biển của ta
- ·Đắk Lắk: Huyện Krông Pắc tổ chức Hội nghị tổng kết sản xuất, tiêu thụ sầu riêng niên vụ năm 2024
- ·Nhiều người trẻ biến thành "zombie công sở" vì mất ngủ, đau đầu
- ·Kiểm soát chi chặt chẽ, đảm bảo trong phạm vi dự toán
- ·Nói anh nghe, em đã đi nhà nghỉ cùng ai?
- ·Đà Nẵng: Trong 10 ngày triệt phá 7 vụ với 14 nghi phạm ma túy
- ·Thời báo Tài chính Việt Nam sẽ tiếp tục đổi mới, thực hiện tốt nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền
- ·Khởi tố nhóm lừa đảo qua mạng “Băng mũ rơm”
- ·Vợ cũ của chồng em nói rằng họ có một đứa con
- ·Hà Nội: Trên 2.400 cơ sở thực phẩm bị xử phạt