【tl bd 88】Mua nhà trục lợi gói 30.000 tỷ đồng, xử lý ra sao?
Tại Dự ánCT12 Văn phú,àtrụclợigóitỷđồngxửlýtl bd 88 chủ đầu tưđang dính nghi án “chẻ” hợp đồng để khách hàng vay vốn 30.000 tỷ đồng. Nguồn ảnh: Internet |
Khách hàng rơi vào thế khó
Bộ Xây dựng vừa có yêu cầu các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương phải tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính trong việc xác nhận các đối tượng đủ điều kiện vay vốn gói tín dụng 30.000 tỷ đồng.
Cùng với quyết định này, Bộ Xây dựng cho biết, sẽ phối hợp với Ngân hàngNhà nước, các tổ chức tín dụng thực hiện việc thanh tra, kiểm tra dấu hiệu trục lợi của các tổ chức, cá nhân trong quá trình triển khai cho vay gói tín dụng 30.000 tỷ đồng hỗ trợ nhà ở để xử lý theo quy định của pháp luật.
Trước đó, Đầu tư Bất động sảnđã có nhiều bài viết phản ánh hiện tượng “trục lợi” gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng dành cho bất động sản tại thị trường Hà Nội, TP. HCM.
Theo đó, để phục vụ việc bán nhà nhanh hơn, thậm chí cả việc trốn thuế, nhiều chủ đầu tư sẵn sàng “chẻ nhỏ” hợp đồng mua bán thành nhiều dạng hợp đồng, để khách mua nhà có đủ điều kiện vay vốn gói 30.000 tỷ đồng.
Trao đổi với Đầu tư Bất động sản, ông Lê Ngọc Quỳnh, Giám đốc Sàn giao dịch Nhà đất 24h thừa nhận, thực trạng “chẻ nhỏ” hợp đồng để khách mua nhà đủ điều kiện vay vốn gói 30.000 tỷ đồng là rất phổ biến tại thị trường căn hộ Hà Nội. Đặc biệt, tại một số hệ thống phân phối lớn, việc “chẻ nhỏ” hợp đồng có tính hệ thống, tại nhiều dự án.
Theo ông Quỳnh, nếu Thanh tra Xây dựng và Ngân hàng Nhà nước vào cuộc, việc lách luật này chắc chắn sẽ bị phát hiện. Một khi bị phát hiện, hợp đồng mua bán của khách hàng sẽ bị vô hiệu, từ đó dẫn đến việc khách hàng sẽ ồ ạt rút vốn tại các dự án bị thanh tra, kiểm tra, khiến nhiều chủ đầu tư rơi vào khó khăn.
Luật sư Bùi Quang Hưng, Đoàn luật sư Hà Nội cũng khẳng định, nếu tiến hành thanh tra, bằng nghiệp vụ, cơ quan chức năng chắc chắn sẽ phát hiện ra việc lách luật để vay gói 30.000 tỷ đồng. Hợp đồng mua bán khi ấy chắc chắn sẽ không còn giá trị, khách hàng sẽ không tiếp tục được vay vốn ưu đãi, thậm chí phải bồi thường lãi suất. Trong khi đó, các chủ đầu tư sẽ bị xử phạt nếu phát hiện có trục lợi gói 30.000 tỷ đồng. Nghiêm trọng hơn, làn sóng rút vốn từ khách hàng có thể khiến chủ đầu tư rơi vào bế tắc, dự án bị đình trệ.
Không dễ khép lỗi doanh nghiệp
Theo luật sư Phạm Phú Thắng, Giám đốc Công ty Luật Intercode, trước khi gói tín dụng 30.000 tỷ đồng có hiệu lực, Chính phủ và Bộ Xây dựng đã ban hành những chế tài nhằm hạn chế và xử lý những vi phạm liên quan đến việc trục lợi gói tín dụng này.
Cụ thể, tại khoản 2, Điều 6, Thông tư 07/2013/TT-BXD quy định, việc vi phạm điều kiện vay vốn, ngoài bị phạt hành chính, khách hàng còn bị buộc phải trả lại số tiền đã vay, chấm dứt hợp đồng vay đã ký với các tổ chức tín dụng.
Đối với chủ đầu tư, Thông tư 07/2013/TT-BXD cũng quy định, việc trục lợi gói 30.000 tỷ đồng sẽ phải bồi thường vật chất, đồng thời bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong khi với các ngân hàng, tổ chức tín dụng, các cá nhân, tổ chức sẽ bị xử lý trách nhiệm.
Nếu việc trục lợi được cơ quan chức năng xác định, chủ đầu tư sẽ gặp khó khăn vì vừa bị khách hàng rút vốn, vừa bị phạt hành chính, thậm chí là trách nhiệm hình sự. Trong khi với khách hàng, những người tiếp cận gói vay vốn ưu đãi thường là người gặp khó khăn về tài chính, nên nếu được xác định vi phạm và không thể vay vốn ưu đãi, họ khó có thể tiếp tục mua nhà và khó trả nợ.
Mặc dù đã có chế tài xử lý việc trục lợi gói 30.000 tỷ đồng, nhưng luật sư Thắng cho biết, việc kết luận chủ đầu tư có trục lợi gói 30.000 tỷ đồng hay không là rất khó. Bởi vì, pháp luật chỉ quy định tổng giá trị hợp đồng đủ điều kiện vay vốn không vượt quá 1,05 tỷ đồng, trong khi việc “chẻ nhỏ” hợp đồng thành hợp đồng mua bán nhà thô và hợp đồng nội thất lại không trái với quy định pháp luật hiện hành.
Trong khi với khách hàng, để vay được vốn ưu đãi, họ cũng ý thức, đồng tình và chấp nhận rủi ro, nên khó có thể kết luận được chủ đầu tư, đơn vị phân phối lừa đảo, hay có hành vi gian dối.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đưa sản phẩm OCOP đến gần với người tiêu dùng
- ·Mái ấm nhân đạo cho người nghèo vùng biên
- ·Á hậu Trang Viên, một tấm lòng nhân ái, ấm áp
- ·Chủ hộ bán đất có cần chữ ký đồng ý của vợ con?
- ·Thuốc chống trầm cảm có thể khiến người dùng béo phì
- ·Con mắc bệnh ung thư, bố mẹ nghèo bế con lên viện chỉ còn vài đồng lẻ
- ·Mẹ thần kinh, cha mò cua chết đuối, con thơ bấu víu vào đâu
- ·Sanofi Việt Nam ủng hộ 1,3 tỷ đồng phòng chống dịch và khắc phục hạn mặn
- ·Những việc cần làm để đến năm 2022 Việt Nam gỡ 'Thẻ vàng' của EC
- ·Trao hơn 29 triệu đồng đến anh Đào Xuân Nhạ bị tai nạn liệt giường
- ·Mỗi ngày có hơn 400 doanh nghiệp thành lập mới
- ·Nhận lại con ruột đã cho người khác nuôi
- ·Tặng áo ấm cho học sinh vùng khó Yên Bái
- ·Danh sách bạn đọc ủng hộ 10 ngày đầu tháng 11/2019
- ·Vụ dừng xuất khẩu gạo: Bộ Công Thương kiến nghị kiểm tra lại lượng tồn kho gạo
- ·Cách người Đức dạy học sinh trưởng thành sau thất vọng
- ·Chuyển nhượng đất đai cho dòng họ
- ·257 quy hoạch được tích hợp vào quy hoạch cấp quốc gia, vùng, tỉnh
- ·Giá xăng dầu hôm nay 28/3: Giảm mạnh do tác động của dịch Covid
- ·Cậu bé nguy cơ mù được cứu giúp