【ket qua ligue 1】Hà Nội: Hai báo cáo ngân sách vênh nhau hơn 10.000 tỷ đồng, vì sao?
Những hệ lụy nghiêm trọng từ sự chậm trễ của Sở TN&MT TP. Hà Nội Hà Nội: Phát hiện nhiều ''ông lớn'' quyết toán thuế sai 138 tỷ đồng |
Thêm một nội dung đáng chú ý trong kết luận thanh tra của Thanh tra Bộ Tài chính,àNộiHaibáocáongânsáchvênhnhauhơntỷđồngvìket qua ligue 1 về công tác quản lý ngân sách nhà nước năm 2022 trên địa bàn TP. Hà Nội, đó là công tác quyết toán ngân sách và xử lý số dư cuối năm.
Cụ thể, Thanh tra Bộ Tài chính cho biết, theo cơ chế đặc thù của TP. Hà Nội, sau khi ngân sách thành phố bảo đảm đủ nguồn cải cách tiền lương và thực hiện các chính sách an sinh xã hội cho cả thời kỳ ổn định ngân sách, TP. Hà Nội được quyết định sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; cho phép sử dụng kinh phí thường xuyên của một số đơn vị do tiết kiệm được để đầu tư công trình mở mang tính chất xây dựng cơ bản, không phải theo quy định của Luật Đầu tư công.
Nguyên nhân báo cáo quyết toán ngân sách của Hà Nội và báo cáo gửi Bộ Tài chính vênh nhau hơn 10.000 tỷ đồng là do thời điểm tổng hợp khác nhau. (Ảnh minh hoạ) |
Theo Thanh tra Bộ Tài chính, ngày 2/6/2023, UBND TP. Hà Nội có Văn bản số 1660/UBND-KTTH, về việc báo cáo kết quả thực hiện chính sách tiền lương và chính sách an sinh xã hội năm 2022, nguồn cải cách tiền lương còn dư năm 2022 chuyển sang năm 2023 là hơn 69.682 tỷ đồng.
Tuy nhiên, theo báo cáo quyết toán ngân sách địa phương đã được HĐND TP. Hà Nội thông qua, con số này lại là hơn 80.496 tỷ đồng, cao hơn số đã báo cáo Bộ Tài chính tới hơn 10.813 tỷ đồng (80.496 tỷ đồng - 69.682 tỷ đồng).
Thanh tra Bộ Tài chính xác định, nguyên nhân là do thời điểm tổng hợp khác nhau dẫn đến tố liệu chưa thống nhất. Cụ thể, thời điểm báo cáo Bộ Tài chính là tháng 6/2023, còn thời điểm quyết toán ngân sách địa phương là tháng 12/2023.
“Sở Tài chính sẽ rà soát, tổng hợp báo cáo Bộ Tài chính khi tổng hợp nhu cầu và nguồn cải cách tiền lương năm 2023 để quản lý, sử dụng theo đúng quy định của Nghị quyết số 115/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách – ngân sách đặc thù đối với TP. Hà Nội”, Thanh tra Bộ Tài chính kết luận.
Cũng liên quan tới công tác quyết toán ngân sách và xử lý số dư cuối năm, Thanh tra Bộ Tài chính xác định, quận Hà Đông chuyển nguồn cải cách tiền lương 2022 sang 2023 thiếu hơn 14 tỷ đồng.
“Theo số liệu quyết toán đã được Sở Tài chính thẩm định tại Thông báo số 2428/STC-NSCHX ngày 28/4/2024, nguồn cải cách tiền lương năm 2022 còn dư chuyển sang năm 2023 là hơn 2.910 tỷ đồng, UBND quận đã thực hiện chuyển nguồn là hơn 2.896 tỷ đồng, nguồn cải cách tiền lương quận chuyển nguồn thiếu là hơn 14 tỷ đồng)”,Thanh tra Bộ Tài chính cho biết.
Ngoài ra, Thanh tra Bộ Tài chính cũng chỉ ra một số đơn vị chưa hoàn trả ngân sách kinh phí còn dư, hết nhiệm vụ chi với tổng số tiền là hơn 3,9 tỷ đồng.
Trong đó, Trung tâm quản lý giao thông công cộng TP. Hà Nội là đơn vị sự nghiệp do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên, kinh phí hoạt động của Trung tâm là do Ngân sách Nhà nước cấp, trong đó có kinh phí cho công tác kiểm tra, giám sát hoạt động xe buýt.
Theo Thanh tra Bộ Tài chính, đến thời điểm tháng 12/2023, Trung tâm chưa nộp ngân sách nhà nước tiền thu từ xử lý vi phạm hợp đồng của các công ty vận tải xe buýt dư thời điểm 31/12/2022 là hơn 3 tỷ đồng. Sau khi kết thúc thanh tra, ngày 20/2/2024, Trung tâm đã nộp ngân sách số tiền hơn 3 tỷ đồng.
Đối với Sở Giao thông và vận tải TP. Hà Nội, Thanh tra Bộ Tài chính xác định đơn vị này chưa hoàn trả kinh phí ngân sách trung ương hỗ trợ thực hiện Chương trình mục tiêu quản lý, bảo trì hệ thống đường bộ trên địa bàn TP. Hà Nội năm 2022 là 700 triệu đồng.
Huyện Thanh Oai cũng được xác định chưa nộp ngân sách nhà nước số dư chi phí quản lý dự án của Ban Quản lý dự án chỉnh trang đô thịi (đã giải thể từ năm 2018) số tiền là 214 triệu đồng.
(责任编辑:La liga)
- ·Hiệu quả từ chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
- ·“Quốc hội Hoa Kỳ luôn có những thế hệ nghị sỹ ủng hộ quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ”
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm Mẹ Việt Nam Anh hùng ở Vĩnh Long
- ·Quyết tâm cao trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị
- ·Nhịp cầu thơ Xuân
- ·Bàn về quy trình kết nối và chia sẻ thông tin trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu
- ·Ngành Tài chính: Chủ động nâng cao hiệu quả tuyên truyền
- ·TPHCM tổ chức chương trình đếm ngược đón năm mới không có khán giả, đại biểu
- ·Chú trọng phát triển nông nghiệp xanh
- ·ĐBSCL tăng trưởng ấn tượng sau khi có nghị quyết thuận thiên của Chính phủ
- ·Khó cưỡng vì bạn vợ 'mời gọi'
- ·Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Đại sứ Mỹ tại Việt Nam chào từ biệt
- ·Yêu cầu các địa phương xây dựng kịch bản ứng phó với biến chủng Omicron
- ·Nghiêm trị trục lợi trong đại dịch
- ·Nâng cao tay nghề để doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển
- ·Lan tỏa ý thức, trách nhiệm về độc lập, chủ quyền lãnh thổ quốc gia
- ·Năm 2025, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế sẽ đạt 95,15%
- ·Dự án đường Hồ Chí Minh qua 4 nhiệm kỳ, cần “chốt” thời gian thông toàn tuyến
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc: Cảng biển Liên Chiểu sẽ là điểm sáng tạo bứt phá
- ·Thủ tướng tiếp các tổ chức, tập đoàn kinh tế lớn của Hoa Kỳ và thế giới