【nhận định kèo villarreal】Phấn đấu tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6
Xuất khẩu sản phẩm nuôi biển mục tiêu 2 tỷ USD | |
Xuất khẩu,ấnđấutăngtrưởngxuấtkhẩuhànghóabìnhquânhận định kèo villarreal nhập khẩu cùng đạt hơn 100 tỷ USD | |
Dệt may đóng góp nhiều nhất vào tăng trưởng xuất khẩu |
Ảnh minh hoạ: Internet |
Chiến lược đặt mục tiêu giai đoạn 2021-2025 tăng trưởng xuất khẩu bình quân 8-9%/năm; giai đoạn 2026-2030 tăng trưởng bình quân 5-6%/năm.
Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa bình quân 5-6%/năm trong thời kỳ 2021-2030, trong đó giai đoạn 2021-2025 tăng trưởng nhập khẩu bình quân 7-8%/năm; giai đoạn 2026-2030 tăng trưởng bình quân 4-5%/năm.
Cân bằng cán cân thương mại trong giai đoạn 2021-2025, tiến tới duy trì thặng dư thương mại bền vững giai đoạn 2026-2030; hướng đến cán cân thương mại lành mạnh, hợp lý với các đối tác thương mại chủ chốt.
Tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế biến, chế tạo xuất khẩu lên 88% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2025 và 90% vào năm 2030; trong đó, tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghệ trung bình và cao đạt khoảng 65% vào năm 2025 và 70% vào năm 2030.
Tăng tỷ trọng thị trường xuất khẩu khu vực châu Âu lên 16-17% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2025 và 18-19% vào năm 2030; khu vực châu Mỹ lên 32-33% tổng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2025 và 33-34% vào năm 2030; tỷ trọng thị trường xuất khẩu khu vực châu Á vào khoảng 49-50% vào năm 2025 và 46-47% vào năm 2030.
Về định hướng xuất khẩu hàng hoá, phát triển xuất khẩu bền vững, phát huy lợi thế so sánh và chuyển đổi mô hình tăng trưởng hợp lý theo chiều sâu, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo vệ môi trường sinh thái và giải quyết tốt các vấn đề xã hội.
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sâu, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tăng tỷ trọng các sản phẩm xuất khẩu có giá trị gia tăng, có hàm lượng khoa học - công nghệ, hàm lượng đổi mới sáng tạo cao, các sản phẩm kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Với nhóm hàng nông, lâm, thủy sản, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu, có giá trị kinh tế cao; nâng cao khả năng đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội, môi trường; chủ động thích ứng và vượt qua các rào cản thương mại, các biện pháp phòng vệ thương mại ở thị trường nước ngoài.
Còn với nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo, gia tăng giá trị trong nước trong hàng hóa xuất khẩu, giảm phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện nhập khẩu; tăng tỷ trọng hàng công nghiệp chế tạo công nghệ trung bình và công nghệ cao; nâng nhanh tỷ trọng các sản phẩm xuất khẩu có hàm lượng công nghệ, hàm lượng đổi mới sáng tạo cao.
Không khuyến khích phát triển sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng thâm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường; chú trọng đầu tư phát triển xuất khẩu các sản phẩm kinh tế xanh, thân thiện với môi trường.
Giai đoạn 2021-2025, nâng cao tỷ lệ chế biến các sản phẩm nông sản, thủy sản chủ lực có lợi thế sản xuất, xuất khẩu, kết hợp với xây dựng và phát triển thương hiệu đặc trưng nông sản Việt; nâng cao giá trị gia tăng cho những mặt hàng thâm dụng lao động và có tính cạnh tranh cao như dệt may, da giày, điện tử, các sản phẩm công nghiệp chế tạo công nghệ trung bình.
Giai đoạn 2026-2030, phát triển các mặt hàng mới có giá trị gia tăng cao, hàng nông sản, thủy sản chế biến sâu; hàng công nghiệp chế tạo công nghệ trung bình và công nghệ cao, ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
Về định hướng nhập khẩu hàng hóa, chủ động điều chỉnh nhịp độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa, kiểm soát việc nhập khẩu các loại hàng hóa trong nước sản xuất được, hàng xa xỉ, hàng hóa không thiết yếu, kiểm soát chất lượng hàng hoá nhập khẩu.
Tăng tỷ trọng nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến từ các nước có nền công nghiệp phát triển, nhất là công nghệ cao, công nghệ nguồn, tiếp thu thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để tạo tiền đề nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu và thực hiện chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo chiều sâu.
Về định hướng phát triển thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường, tránh phụ thuộc quá mức vào một khu vực thị trường; hướng đến cán cân thương mại song phương lành mạnh, hợp lý, bảo đảm tăng trưởng bền vững trong dài hạn.
Khai thác hiệu quả các cơ hội mở cửa thị trường từ các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế trong các Hiệp định thương mại tự do để đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN...
Đẩy mạnh khai thác các thị trường còn tiềm năng như Hoa Kỳ, Nga, Đông Âu, Bắc Âu, Ấn Độ, châu Phi, Trung Đông và châu Mỹ La tinh... hướng đến xây dựng các khuôn khổ thương mại ổn định, lâu dài.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Cục Hàng không Việt Nam lên tiếng về nghi vấn 'bôi trơn' đầu vào phi công
- ·Sơn La: Công khai thông tin 45 doanh nghiệp nợ thuế
- ·Khuyến công Tây Ninh: Hút vốn đối ứng
- ·Nuôi nghìn con rắn quấn nhau trong bể xi măng, anh thợ hồ bỏ túi 100 triệu đồng
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu sửa gấp đường băng sân bay Nội Bài
- ·Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển
- ·Hải quan Hà Nội: Phấn đấu vượt 5% chỉ tiêu thu NSNN năm 2021
- ·“Cú huých” cho điện mặt trời
- ·Những chính sách kinh tế
- ·Tổng dư nợ cho vay ước đạt 29.654 tỷ đồng
- ·Bộ Công Thương kích hoạt kế hoạch cung ứng hàng hóa thiết yếu ứng phó dịch Covid
- ·Nông dân kêu khó lên Thủ tướng, NHNN ‘lệnh’ 10 ngày phải xử lý xong
- ·Giảm 6 triệu ngày lao động nếu thực hiện thanh toán điện tử
- ·Sức trẻ Petrolimex nơi “cổng trời” biên giới
- ·Khí ozone có thể khử khuẩn bề mặt có virus corona
- ·Mua ô tô khi chỉ có 200 triệu đồng, nên hay không?
- ·Gỡ vướng quản lý phương tiện vận tải đường bộ, đường thủy nội địa
- ·Hải quan Quảng Nam chạy “nước rút” hoàn thành chỉ tiêu thu thuế
- ·Lan tỏa mạnh mẽ tinh thần 'thượng tôn pháp luật'
- ·Giá gas tăng cao, doanh nghiệp lo lắng