【bảng xếp hạng bóng đá new zealand】Lợi nhuận ngân hàng niêm yết: Khó tăng đột biến trước 2019
Thu nhập từ lãi là cấu phần chính tổng thu nhập
TheợinhuậnngânhàngniêmyếtKhótăngđộtbiếntrướbảng xếp hạng bóng đá new zealando thống kê của Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC), kết thúc quý I/2016, tổng thu nhập hoạt động của các ngân hàng niêm yết (NHNY) đạt 26.795 tỷ đồng (tăng 16% theo năm), trong đó thu nhập từ hoạt động dịch vụ tăng trưởng khá mạnh (28% theo năm), nhưng chỉ đóng góp khoảng 8% trong cơ cấu thu nhập của 9 NHNY. Thu nhập từ lãi, ngược lại tăng trưởng khoảng 12% theo năm, nhưng đóng góp hơn 82% trong tổng thu nhập.
"Trong năm 2016 cũng như vài năm tới, phần thu nhập của các ngân hàng vẫn phải sử dụng cho việc đầu tư công nghệ, nhân lực, cũng như trích lập dự phòng. Do vậy, lợi nhuận của ngành Ngân hàng, nhìn chung, chỉ có thể duy trì mức tăng trưởng ổn định so với các năm trước và khó có thể tăng trưởng đột biến trước năm 2019", VDSC nhận định.
VDSC cho biết thêm, với thu nhập lãi đóng góp trung bình khoảng 81% (2010 – 2015) tổng thu nhập hoạt động của ngân hàng, thì tăng trưởng tín dụng vẫn là động lực tăng trưởng lợi nhuận chính của các ngân hàng. Đến cuối quý I/2016, trong khi tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đạt 1,54%, thì tổng tăng trưởng tín dụng của 9 NHNY đạt 3,9% - là mức tăng trưởng mạnh nhất kể từ năm 2012.
Quan sát số liệu của các NHNY, “mức tăng trưởng phân hóa rõ rệt giữa các ngân hàng, trong đó EIB và NVB là hai ngân hàng có tăng trưởng thấp hơn trung bình hệ thống. VCB và ACB là hai ngân hàng có tăng trưởng tín dụng cao nhất, lần lượt 6,3% và 7,6% (YTD)”, VDSC nhận thấy.
Công ty này cho rằng, mặc dù đạt tăng trưởng khá tốt về tín dụng cũng như thu nhập lãi, tỷ lệ lãi cận biên (NIM) của hầu hết các ngân hàng không có sự cải thiện so với quý I/2015. Trái với diễn biến lãi suất thị trường từ cuối năm 2015 đến nay, báo cáo kết quả kinh doanh quý I/2016 của các NHNY cho thấy chi phí huy động vốn cũng như tỷ suất lợi nhuận trên tài sản có thu nhập lãi của các ngân hàng ACB, BID, CTG, MBB, SHB, STB và VCB cùng trong xu hướng giảm, tuy nhiên, mức độ và tốc độ giảm có khác nhau.
Theo đó, đối với ACB và VCB, mức giảm chi phí đầu vào nhanh hơn so với đầu ra, nên tỷ lệ NIM ở hai ngân hàng này có sự cải thiện so với cùng kỳ. EIB là trường hợp ngoại lệ, cả chi phí đầu vào và ra của ngân hàng này đều tăng nhẹ so với cùng kỳ, nhưng nhờ tốc độ tăng đầu ra nhanh hơn nên tỷ lệ NIM của EIB cũng có sự cải thiện đáng kể, từ mức khoảng 2% trong quý I/2015 lên 2,78% trong quý I/2016.
Tổng dự phòng rủi ro “cấu mất” khoảng 40% lợi nhuận
Cũng theo thống kê của VDSC, tổng lợi nhuận trước thuế (sau trích lập dự phòng rủi ro) quý I/2016 của 9 NHNY đạt 8.599 tỷ đồng, tăng 7% theo năm, chậm hơn mức tăng trưởng thu nhập. Có thể thấy các chi phí hoạt động và trích lập dự phòng đã tăng mạnh trong quý I/2016 và chia sẻ phần lớn thu nhập của các ngân hàng.
Tỷ lệ chi phí hoạt động/tổng thu nhập hoạt động duy trì ở mức trung bình trên 40% và đặc biệt tăng mạnh trong quý I/2016. Theo tìm hiểu của VDSC, chi phí hoạt động của ngân hàng tăng mạnh chủ yếu do hai nguyên nhân: Chi phí đầu tư công nghệ; chi phí lương cho nhân viên.
Đặt trong bối cảnh Chính phủ đang thể hiện rõ quyết tâm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và có nhiều giải pháp hỗ trợ các lĩnh vực sản xuất, ngành nghề kinh doanh phục hồi, kỳ vọng giải pháp xử lý các vấn đề tồn đọng của ngành Ngân hàng sẽ đi đúng kịch bản đã được cơ quan chủ quản đề ra.
Với kịch bản này, VDSC cho rằng, sẽ không có sự tăng trưởng/phục hồi đồng đều giữa các ngân hàng. Thay vào đó là kịch bản phân hóa, trong đó các ngân hàng đã hoàn thành cơ bản đề án tái cấu trúc sẽ có lợi nhuận tăng trưởng bền vững; ngược lại, những ngân hàng mới bắt tay thực hiện tái cấu sẽ cần thêm thời gian để có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình trước khi tính đến bài toán phát triển.
Cũng theo báo cáo của VDSC, tổng chi phí trích lập dự phòng của các NHNY vào khoảng 5.765 tỷ đồng (tăng 8% theo năm), chiếm khoảng 40% lợi nhuận hoạt động. Trong đó, BID và EIB là hai ngân hàng có tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro/lợi nhuận hoạt động cao hơn mức trung bình. Nhóm ngân hàng có tỷ lệ này giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2015 là ACB, CTG, MBB, STB và VCB.
Mặc dù báo cáo tài chính quý I/2016 của các ngân hàng không có thuyết minh đầy đủ về chi phí trích lập dự phòng rủi ro, nhưng theo VDSC, phần lớn chi phí trích lập dự phòng liên quan đến trích lập trái phiếu đặc biệt của VAMC. Theo thống kê, trung bình khoảng 40 – 50% tổng nợ xấu bán cho VAMC phát sinh vào năm 2015. Như vậy, với thời hạn trích lập trong 5 năm, nên VDSC cho rằng, chi phí trích lập dự phòng cho trái phiếu đặc biệt của VAMC sẽ cao nhất trong ba năm (2016 – 2018)./.
D.T
(责任编辑:World Cup)
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- ·Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- ·Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Thời tiết Hà Nội 29/8: Ngày nắng, nhiệt độ cao nhất 33 độ
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới