【nhận định giao hữu quốc tế】Xây dựng mục tiêu phát triển trong thời kỳ chiến lược 2021
Tham dự Hội thảo có đại diện các đơn vị trực tiếp liên quan đến chủ đề và thường trực Tổ Biên tập,âydựngmụctiêupháttriểntrongthờikỳchiếnlượnhận định giao hữu quốc tế thành viên hội đồng lý luận Trung ương, Tiểu ban Văn kiện và các chuyên gia.
Phát biểu tại Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, Tổ Biên tập sau hơn 1 năm thành lập và hoạt động đã tiến hành các công tác trên tinh thần phát huy trí tuệ tập thể để cùng tham gia xây dựng đất nước. Trước bối cảnh biến động cả trong nước và thế giới, cần phải có cách tiếp cận mới.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, đây là thời điểm hết sức quan trọng của đất nước, do đó cần thực hiện tổng kết đánh giá một cách tỉ mỉ và đưa ra con đường phát triển mới mang tính chiến lược, căn cơ, bài bản, để phát triển nhanh, bền vững hơn, nâng cao tính độc lập tự chủ nhiều hơn. Trước yêu cầu đó, việc tham gia của các cơ quan, tổ chức, nhà khoa học, các bộ ngành là rất cần thiết.
Toàn cảnh Hội thảo (Ảnh: Đức Trung/MPI) |
Theo Bộ trưởng, Hội nghị Trung ương 10 đã thông qua đề cương chi tiết, Hội nghị Trung ương 11 thông qua dự thảo bước đầu của chiến lược 10 năm và kế hoạch 5 năm. Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định, đây mới là bước đầu và Tổ Biên tập tiếp tục nghiên cứu, chắt lọc các ý kiến từ các nhà khoa học, chuyên gia… để đi đến thống nhất, xây dựng chiến lược phát triển tốt nhất cho đất nước.
Tại Hội nghị, các chuyên gia, nhà khoa học đã nêu những ý kiến đóng góp cho chiến lược phát triển trong thời kỳ 2021-2030. Các ý kiến tập trung phân tích sâu về lợi thế, hạn chế trong nước, bối cảnh quốc tế và đề xuất các quan điểm phát triển theo hướng nhanh, bền vững, bao trùm dựa trên khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và cải thiện năng suất, coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng trao đổi với các chuyên gia, nhà khoa học tại Hội thảo (Ảnh: Đức Trung/MPI) |
Lắng nghe ý kiến đóng góp của các đại biểu, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khẳng định, cần tư duy táo bạo, tầm nhìn chiến lược trong xây dựng kế hoạch và chiến lược phát triển trong giai đoạn tới.
“Ngoài thể chế, hạ tầng thì phải tập trung và công nghệ, con người. Lĩnh vực nào cũng có chính sách hay, có chính sách đủ nhưng quan trọng là tổ chức thực hiện, nguồn lực, cách tiếp cận để hiện thực hóa, đó là vấn đề mấu chốt”, Bộ trưởng nói.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thay đổi cách tính lương với người nghỉ hưu từ 1/1/2018
- ·Đào Bitcoin tác hại lớn đến môi trường
- ·Quảng Ninh hình thành Khu công nghiệp sạch, công nghệ cao Việt Hưng
- ·Phường Mỹ Phước, TX.Bến Cát: Nhận hỗ trợ, chăm sóc đỡ đầu trẻ mồ côi
- ·Vụ bê bối điểm thi ở Hòa Bình: Hai cán bộ bị bắt giữ là bạn thân
- ·Quảng Trị đề xuất gia hạn dự án hạ tầng cơ bản 44,7 triệu USD
- ·Huyện Phú Giáo: Nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ nạn nhân chất độc da cam/dioxin
- ·Nhận diện bản chất của một số giải thưởng nhân danh nhân quyền
- ·Khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt dịp Tết Nguyên đán
- ·Đại hội Thi đua yêu nước: Đoàn kết, sáng tạo để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- ·Hà Nội đồng hành cùng Bệnh viện Bạch Mai dập dịch Covid
- ·Nhật Bản sẽ cấm bán xe chạy xăng từ năm 2035
- ·Chi trả lương hưu chưa tăng: Sẽ truy trả phần chênh lệch vào tháng 9
- ·Đào xuống phố sớm tấp nập người mua
- ·Giám đốc Sở NN&PTNT Quảng Trị nói gì về việc nhiều cán bộ thất lạc bằng cấp
- ·Sẵn sàng cho Giải bóng đá U13 Thiếu niên Quốc tế Việt Nam
- ·Rà soát các trạm dừng nghỉ; Phê duyệt khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia
- ·Những mẫu xe tiếp tục được ưu đãi phí trước bạ tại Việt Nam
- ·Trà Vinh: Kiểm tra 34 cột đo, lấy 8 mẫu xăng dầu thử nghiệm chất lượng
- ·2/3 dân số thế giới đang dùng smartphone