会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định bóng đá phat goc】Quy định mới của EU về phòng chống phá rừng: Cơ hội cho nông sản Việt tiến sâu vào thị trường EU!

【nhận định bóng đá phat goc】Quy định mới của EU về phòng chống phá rừng: Cơ hội cho nông sản Việt tiến sâu vào thị trường EU

时间:2024-12-23 21:53:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:337次
Để hàng hóa vào sâu thị trường EU
Để nông sản Việt Nam “phá rào” vào các thị trường khó tính
Vẫn nhiều dư địa cho hàng Việt tại thị trường EU
Ngành cà phê Việt Nam cần phải tuân thủ theo quy định chống phá rừng, suy thoái rừng đã được Hội đồng châu Âu thông qua.	Ảnh: ST
Ngành cà phê Việt Nam cần phải tuân thủ theo quy định chống phá rừng, suy thoái rừng đã được Hội đồng châu Âu thông qua. Ảnh: ST

Cơ hội để tái cấu trúc lại các mặt hàng nông sản

Theo ông Rui Ludovino, Tham tán thứ nhất, phụ trách Chính sách về Khí hậu, môi trường, việc làm và các vấn đề xã hội - Phái đoàn EU tại Việt Nam, Luật mới được đưa ra nhằm loại bỏ những yếu tố khuyến khích phá rừng trong các chuỗi cung ứng nhiều sản phẩm tiêu dùng hàng ngày tại châu Âu. Như vậy vào khoảng tháng 12/2024 hoặc tháng 1/2025 dự luật cấm nhập khẩu những mặt hàng nông sản có quy trình sản xuất làm giảm diện tích rừng sẽ có hiệu lực. Riêng với các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ được trì hoãn thêm 6 tháng sau thời hạn này. Tuy nhiên, việc Việt Nam đang thực hiện Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và EU nhằm tạo khung pháp lý cho các mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam xuất khẩu và EU (Hiệp định VPA/FLEGT), trong đó có quy định về pháp lý, về phát triển bền vững ngành gỗ sẽ là điểm mạnh của Việt Nam, cho phép Việt Nam có quy trình quản trị về rừng. Đây là cơ sở quan trọng của ngành gỗ Việt Nam mà các ngành khác có thể noi theo như: cao su, cà phê…

“Trong thời gian tới, EU sẽ ban hành một số hướng dẫn, nhưng các quốc gia cũng phải chuẩn bị để kiểm soát trong chuỗi cung ứng của mình. Việt Nam là quốc gia không có nguy cơ quá cao về mất rừng nhờ các chính sách bảo vệ rừng. Nhưng Việt Nam cần tăng cường hơn nữa trong chuỗi cung ứng để sản phẩm nông sản Việt Nam tiến sâu hơn vào thị trường EU”, ông Rui Ludovino nhấn mạnh.

Đánh giá về sự tác động của quy định mới của EU về phòng chống phá rừng tới xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho biết, quy định của EU về chống phá rừng, suy thoái rừng đối với sản xuất nông sản, trong đó có cà phê, vừa là thách thức vừa là cơ hội để chúng ta cấu trúc lại các mặt nông sản, đặc biệt là cà phê để phát triển bền vững, chứng minh với thế giới là Việt Nam thực sự tăng trưởng xanh. Yêu cầu về truy xuất nguồn gốc, minh bạch hóa nguồn gốc sản phẩm nông sản là đòi hỏi tất yếu từ thị trường, trong đó có thị trường EU. Để sớm đáp ứng và có lộ trình thực hiện Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ sớm trình Bộ trưởng Khung hành động để thực hiện quy định này của EU. Đồng thời, lấy ý kiến của các hiệp hội, ngành hàng để sớm có chương trình triển khai phù hợp với quy định mới của châu Âu. Trong Khung hành động sẽ nhấn mạnh đẩy mạnh truyền thông để các cơ quan chức năng và nông dân hiểu rõ quy định của EU về chống phá rừng, suy thoái rừng khi sản xuất nông sản, trong đó có cà phê. Đặc biệt, trong Khung hành động phải phân định rõ ràng trách nhiệm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chính quyền các cấp và người dân để thực hiện quy định của EU. “Chúng ta phải tự thay đổi mình để tạo dựng thương hiệu, chất lượng sản phẩm nông sản, trong đó có sản phẩm cà phê nói riêng”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh xây dựng cơ sở dữ liệu về giám sát bảo vệ rừng, dữ liệu rừng trồng.

Xây dựng cơ sở dữ liệu về giám sát bảo vệ rừng

Đại diện cho các doanh nghiệp ngành cao su, một trong những ngành được dự báo sẽ bị tác động bởi quy định mới của EU, ông Nguyễn Nam Hải, Chủ tịch Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam cho biết, quy định mới của EU về chống phá rừng bắt buộc các công ty phải đảm bảo các sản phẩm được bán ở Liên minh châu Âu (EU) không dẫn đến nạn phá rừng và làm suy thoái rừng. Các sản phẩm chịu sự điều chỉnh của quy định mới là: cà phê, dầu cọ, đậu nành, gỗ, gia súc, ca cao, cao su (kể cả các sản phẩm phái sinh có chứa, được nuôi bằng hoặc đã được tạo ra từ những sản phẩm được sản xuất trên đất có nguồn gốc từ phá rừng và gây suy thoái rừng) kể từ sau ngày 31/12/2020 từ các quốc gia vào EU. Các sản phẩm thuộc nhóm hàng hóa nêu trên nếu liên quan tới hành động phá rừng đều sẽ bị cấm nhập khẩu vào EU. Các doanh nghiệp được yêu cầu cung cấp kết quả thẩm định chuyên sâu và thông tin có thể kiểm chứng về việc sản phẩm của họ không được trồng hoặc chăm sóc trên những vùng đất trống có được do phá rừng sau năm 2020. Nhà chức trách EU sẽ thực hiện các quy trình kiểm tra tùy theo xếp hạng mức độ nguy cơ vi phạm của quốc gia xuất khẩu.

Các doanh nghiệp vi phạm sẽ bị phạt nặng, có thể chịu mức phạt lên tới 4% doanh thu thường niên tại một nước thành viên EU. Tuy nhiên, dù đã được thông qua nhưng đạo luật mới của EP vẫn cần nhận được sự đồng thuận từ các quốc gia EU trước khi chính thức có hiệu lực. Sau khi EU chấp thuận, các doanh nghiệp sẽ có thời hạn từ 18 đến 24 tháng để thực hiện các quy định. Quy định mới sẽ đưa ra các yêu cầu bắt buộc mới vào cuối năm 2024. Thời gian chính thức thực hiện dự luật cấm nhập khẩu các mặt hàng liên quan đến nạn phá rừng của các quốc gia châu Âu không còn nhiều, do đó Việt Nam phải đẩy mạnh việc phổ biến và thực thi quy định trên.

“Cà phê là mặt hàng xuất khẩu sang EU với số lượng lớn và ổn định, hiện chiếm khoảng 42% sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam hàng năm. Vì vậy, để ổn định và không biến động thị phần xuất khẩu cà phê sang EU, ngành cà phê Việt Nam cần phải tuân thủ theo quy định chống phá rừng, suy thoái rừng đã được Hội đồng châu Âu thông qua và có hiệu lực từ ngày 16/5/2023”, ông Nguyễn Hải Nam khẳng định.

Còn theo bà Trần Thị Quỳnh Chi, Giám đốc vùng cảnh quan châu Á, Tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững (IDH) cho biết, hiện Việt Nam có khoảng 1,3 triệu nông hộ trồng cà phê, diện tích phần lớn chỉ từ 0,5 ha trở xuống tại 11 tỉnh trồng cà phê. Số diện tích này thực tế là hợp pháp, không phải trồng trên đất do phá rừng, suy thoái rừng nhưng thực tế việc chứng minh nguồn gốc theo quy định không phải dễ. Chính vì vậy, bà Quỳnh Chi đề xuất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cơ quan chuyên môn và các công ty cung cấp dữ liệu hỗ trợ kỹ thuật để xây dựng cơ sở dữ liệu về giám sát bảo vệ rừng, dữ liệu rừng trồng.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Nếu không muốn mất 'tiền oan' trong mùa dịch Covid
  • Ngày 4/5: Giá gạo tăng, lúa giảm nhẹ
  • ASEAN nâng cao kết nối vì Tầm nhìn Cộng đồng bền vững sau năm 2025
  • Võ Tòng phim 'Đất phương Nam': Đổi đời nhờ vai phụ, phải hát hội chợ để mưu sinh
  • Từ ngày 21/3, khách quốc tế nhập cảnh vào Việt Nam phải cách ly bắt buộc 14 ngày
  • Mâu Thủy gợi cảm sau sinh, lần đầu khoe con trai 6 tháng tuổi
  • Thị trường thép dự kiến tăng trưởng tích cực nửa cuối năm
  • Nghệ sĩ Vũ Thanh và vợ 75 tuổi: Bán bún mọc, ở nhà thuê, nuôi cháu ăn học
推荐内容
  • Xuân Tân Sửu: Xuân cất cánh
  • Hoa hậu Uruguay qua đời ở tuổi 26 vì ung thư
  • Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thông tin về giảm giá sách giáo khoa năm học 2024
  • Nhiều cổ phiếu lớn đồng loạt giảm sâu gây áp lực tới VN
  • Vụ bạo hành trẻ em dã man ở Đà Nẵng: Bảo mẫu bị khởi tố, cấm đi khỏi nơi cư trú
  • Nguyên nhân khiến giá vàng thế giới bất ngờ giảm sốc