会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu ngọai hạng anh】Khó khăn trong quản lý tang vật ngà voi nhập lậu!

【lịch thi đấu ngọai hạng anh】Khó khăn trong quản lý tang vật ngà voi nhập lậu

时间:2024-12-23 13:03:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:311次

kho khan trong quan ly tang vat nga voi nhap lau

Ngày 30-4-2013,ókhăntrongquảnlýtangvậtngàvoinhậplậlịch thi đấu ngọai hạng anh Hải quan Hồng Kông (Trung Quốc) đã bắt giữ 113 kg ngà voi với trị giá ước tính trên thị trường chợ đen lên đến 3 triệu Đô la Hồng Kông (tương đương 386.000 Đô la Mỹ). Chuyến hàng vận chuyển qua đường hàng không và có nguồn gốc từ Burundi. Tuy nhiên, từ lâu Burundi đã không còn voi và được biết đến như là nơi lưu giữ một số lượng lớn ngà voi, vì thế có khả năng là số ngà voi bị thu giữ ‘rò rỉ” từ đây.

Burundi không phải là quốc gia duy nhất gặp khó khăn trong việc lưu giữ ngà voi khi số hàng này thường xuyên bị lấy trộm và bán trái phép ra ngoài thị trường. Các quốc gia và vùng lãnh thổ ở châu Á khác cũng tiến hành các vụ bắt giữ ngà voi như Hồng Kông (Trung Quốc), Malaysia, Thái Lan và Việt Nam, hay như các quốc gia khác ở châu Phi- nơi nạn săn bắn trộm diễn ra thường xuyên, cũng phải đối mặt với khó khăn tương tự.

Tại Hồng Kông, sau khi bị thu giữ, số ngà voi được lưu giữ trong các kho đặt dưới sự quản lý của Cục Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Bảo tồn với sự canh gác của lực lượng bảo vệ và có camera giám sát. Tuy nhiên, khả năng bảo vệ hàng hóa bị thu giữ tùy thuộc rất nhiều vào từng quốc gia.

Theo đánh giá của đại diện TRAFFIC tại Hội nghị lần thứ 6 của các bên tham gia Công ước CITES tổ chức tại Bangkok, Thái Lan vào tháng 3-2013, các biện pháp bảo vệ sản phẩm làm từ các loài quý hiếm cần được bảo vệ theo Công ước này vẫn chưa được quan tâm thích đáng. Các quốc gia chưa có quy trình điều tra, thu thập chứng cứ phù hợp để truy tìm nguồn gốc của số hàng hóa buôn lậu, đồng thời các biện pháp bảo vệ chưa được quan tâm đúng mức.

Theo Ban Thư ký CITES, hàng năm, tại châu Phi có một lượng lớn hàng hóa tịch thu biến mất khỏi kho chứa. Từ năm 2010, Zambia đã mất khoảng 3 tấn ngà voi và dường như số hàng này đã bị tuồn ra thị trường chợ đen. Trong khi đó, vào tháng 2-2012, các cơ quan chức năng của Mozambique đã thông báo 266 mảnh ngà voi, với trọng lượng gần 1 tấn đã biến mất khỏi kho hàng ở thủ đô Maputo. Cơ quan chức năng nghi vấn số hàng này có thể được tuồn sang Thái Lan hoặc Philippines. Điều quan trọng là những vụ việc nhu vậy cần được thông báo rộng rãi để cảnh báo các quốc gia khác có biện pháp ngăn chặn những vụ việc tương tự xảy ra nhất là thực thi Liêm chính Hải quan để ngăn chặn hành vi tiếp tay cho buôn lậu.

Các quốc gia đang tìm kiếm sự hỗ trợ và tư vấn về quản lý rủi ro trong lĩnh vực kiểm soát hải quan có thể tham khảo tài liệu Hướng dẫn thực hành kiểm soát hải quan (COPES) bằng 5 thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Serbi và Ả rập do Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) ấn hành. Tài liệu nêu rõ nếu cơ quan Hải quan thực hiện các biện pháp kiểm soát chặt chẽ, với sự hợp tác hiệu quả trong và ngoài nước, kết hợp với kiểm toán nội bộ (kiểm tra liêm chính) thì nguy cơ về rủi ro liêm chính sẽ không có cơ hội phát sinh. Mới đây, tài liệu này đã được bổ sung với hướng dẫn về quản lý hàng hóa bị thu giữ và bảo đảm an toàn cho nhân viên Hải quan trong quá trình kiểm soát và ngăn chặn hành vi phạm tội.

Để xác định hàng hóa có thuộc Công ước CITES và được lấy từ kho giữ hàng vi phạm do cơ quan chức năng quản lý hay không, các cơ quan chính phủ cần công khai thông tin về hàng hóa bị bắt giữ. Hiện nay, theo quy định của Công ước quốc tế, các quốc gia chỉ phải cung cấp thông tin về trọng lượng hàng hóa bị thu giữ, nhưng những thông tin như số lượng của từng loại hiện vật, trọng lượng của từng hiện vật… sẽ giúp cơ quan Hải quan dễ dàng xác định tuổi, giới tính của loài động vật bị giết và đối chiếu với cơ sở dữ liệu về hàng hóa thu giữ.

Đối với mặt hàng ngà voi, việc phân tích gen cho phép xác định nguồn gốc của ngà voi. Trong phiên làm việc đầu năm 2013, các đại biểu tham dự Hội nghị của CITES nhất trí rằng các bên liên quan khi thực hiện bắt giữ một số lượng ngà voi nhất định (có thể từ 500 kg trở lên) cần lưu giữ mẫu vật trong 90 ngày và nếu có thể, sẽ lưu giữ mẫu vật trong 24 tháng đối với những vụ bắt giữ số lượng lớn. CITES cũng khuyến nghị các bên tham gia tăng cường hệ thống phân tích để xác định nguồn gốc, tuổi của các loài là tang vật thu giữ nhằm giúp đỡ quá trình điều tra, phá vỡ các đường dây tội phạm.

Để giảm bớt chi phí của việc lưu giữ hàng hóa vi phạm, một số quốc gia đã lựa chọn giải pháp hủy tang vật (như đốt hoặc nghiền hàng hóa vi phạm). Giải pháp này cũng nhận được sự đồng thuận của các tổ chức môi trường và bảo tồn thiên nhiên quốc tế.

Hiện nay, nhóm 8 quốc gia bao gồm Trung Quốc, Kenya, Malaysia, Philippines, Tanzania, Thái Lan, Uganda và Việt Nam đang được CITES đánh giá là những điểm nóng của buôn lậu ngà voi và cần có những biện pháp cụ thể để giảm bớt tình hình buôn lậu ngà voi trong vòng 12 tháng tới đây./.

Vân Anh

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Yêu đương gì mà chỉ vui khi “quan hệ thân mật”
  • Người thân bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn đề nghị xem xét lại việc điều tra, xét xử
  • Truy bắt thanh niên đâm bạn gái tử vong ở Bắc Ninh
  • Hiếp dâm bất thành ở Vĩnh Phúc, người gây án vẫn phải chịu tội
  • Mẹ tai nạn qua đời 6 con thơ ngơ ngác
  • Bà Nguyễn Phương Hằng bị đề nghị điều tra thêm tội
  • Cậu học trò giỏi và tính nhân văn trong phiên tòa phúc thẩm vụ AIC
  • Lập Facebook giả mạo nhà vườn bán cây cảnh, chiếm đoạt 300 triệu đồng
推荐内容
  • Chưa thỏa thuận bồi thường, đã phá cây, lấn đất.
  • MB cấp 3.000 tỷ đồng tín dụng cho DN XK cao su
  • Định hướng thị trường và sản phẩm xuất khẩu Việt Nam
  • 'Ông trùm' sới đá gà ở Sài Gòn bị đề nghị án nặng
  • Cháu nó được mổ tim rồi, Tết này vui lắm cô ơi!
  • HDBank nhận chứng nhận ISO 9001: 2008