【ket qua cagliari】Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm nhờ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo
Việt Nam đang chứng kiến sự thay đổi chưa từng có “tiền lệ” trước tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4,ăngnăngsuấtchấtlượngsảnphẩmnhờkhoahọccôngnghệvàđổimớisángtạket qua cagliari cùng với đó, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã đặt tất cả các quốc gia trước thách thức phải luôn đổi mới các phương thức quản trị và hệ thống điều hành để thích ứng với trạng thái bình thường mới. Trong bối cảnh đó, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trở nên quan trọng hơn bao giờ hết để tăng năng suất, chất lượng.
Thúc đẩy tăng năng suất, chất lượng
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt nhấn mạnh, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 diễn ra mạnh mẽ cũng như ảnh hưởng của dịch COVID-19, vai trò của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trở nên quan trọng hơn bao giờ hết để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, cũng như tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế, đồng thời, góp phần giúp Chính phủ thực hiện mục tiêu kép, vừa đảm bảo phòng chống dịch vừa nhanh chóng phục hồi kinh tế.
Báo cáo tại hội nghị “Thúc đẩy hợp tác giữa ASEAN và Tổ chức Năng suất châu Á (APO) trong lĩnh vực năng suất” nêu rõ tầm nhìn và chiến lược mới đến năm 2025 của APO xác định mục tiêu thúc đẩy quá trình thúc đẩy năng suất toàn diện, dựa trên động lực đổi mới, sáng tạo trong toàn khu vực ASEAN, đồng thời nhấn mạnh cam kết hỗ trợ các quốc gia thành viên ứng phó với tác động kinh tế do dịch COVID-19 hướng tới phục hồi bền vững thông qua các giải pháp tăng năng suất, chất lượng.
Tổ chức Năng suất châu Á gồm 21 nền kinh tế thành viên và là tổ chức duy nhất tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương có nhiều hoạt động triển khai tại các nền kinh tế thành viên nhằm nâng cao năng suất, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của khu vực. Hiện nay, 8 trong tổng số 10 quốc gia ASEAN đã là thành viên APO trừ Myanmar và Brunei. Các quốc gia thành viên APO trong ASEAN cùng thống nhất lộ trình, ý tưởng cũng như các xu thế phát triển của thế giới và khu vực như: Chuyển đổi số, sản xuất thông minh và thúc đẩy năng suất dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm góp phần vào xây dựng, thực hiện chiến lược, chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
Mô hình nông nghiệp công nghệ cao tại Hà Nam Hightech ứng dụng hệ thống công nghệ nhà màng, điều khiển lưu lượng tưới, dinh dưỡng qua smartphone. Ảnh: Minh Quyết/TTXVN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·'Nâng cấp' lên thành phố, Phú Quốc đón vận hội mới
- ·5 bí quyết giúp phụ nữ Nhật sống thọ, trẻ lâu và thon thả
- ·9 đặc điểm của người sống thọ trong mắt bác sĩ
- ·Giá vàng biến động khó lường, USD tăng nhẹ
- ·Những bước chuyển mình của golf chuyên nghiệp Việt Nam
- ·Lãnh đạo ngành lâm nghiệp làm Phó Chủ tịch Vifores
- ·Thịt đỏ và đường bị nghi làm tăng số ca ung thư đại trực tràng ở người trẻ
- ·Khẩn cấp xin nhập thuốc giải độc 8.000 USD, tránh cảnh 'ăn đong từng bữa'
- ·Khởi động giải đấu hấp dẫn bậc nhất trong năm – FLC Homes Tournament 2019
- ·Hàng nghìn dược sĩ tốt nghiệp mỗi năm nhưng Việt Nam chưa có thuốc phát minh
- ·Asanzo lao đao: Mất 95% doanh thu, thiệt hại gần 1.000 tỷ, lo việc 2 nghìn công nhân
- ·7 tỉnh thành nào xuất khẩu chục tỷ USD?
- ·Cam thảo có nhiều tác dụng cho sức khỏe nhưng ai không nên ăn?
- ·Bộ Công Thương "điểm mặt" 7 yếu tố cản trở xuất khẩu
- ·Lật tẩy chiêu trò máy lọc nước Trung Quốc thành Hàng Việt công nghệ Châu Âu
- ·Q&A: Bảo hiểm y tế có trả 100% cho trẻ dưới 6 tuổi khám tuyến trung ương không?
- ·Bé 5 tuổi bất tỉnh bên đống rác sau tiếng nổ lớn
- ·Ăn nhầm con so biển, hai người nguy kịch do ngộ độc
- ·Đại sứ Anh lần đầu chơi golf tại Việt Nam
- ·Cắt điện luân phiên, bảo quản vắc xin có an toàn?