【celta vigo vs villarreal】Bộ Công Thương "điểm mặt" 7 yếu tố cản trở xuất khẩu
Hàng Việt vững vàng xuất siêu năm thứ 4 liên tiếp | |
Kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu đã đạt 428,ộCôngThươngquotđiểmmặtquotyếutốcảntrởxuấtkhẩcelta vigo vs villarreal63 tỷ USD |
Nông, lâm, thủy sản là nhóm hàng điển hình đối mặt nhiều khó khăn XK thời gian tới. Ảnh: N.Thanh |
Theo Bộ Công Thương, thông thường kim ngạch xuất nhập khẩu những tháng cuối năm đạt khá cao so với đầu năm do đây là thời điểm chuẩn bị hàng hóa phục vụ các dịp mua sắm lớn nhất trên toàn cầu trong cả năm như Lễ Giáng sinh, tết Dương lịch, tết Âm lịch ở Việt Nam và một số nước châu Á…
Do đó, kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng được dự báo sẽ tiếp tục tăng trong những tháng tới. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu sẽ không có nhiều biến động do ảnh hưởng từ sự suy giảm của nền kinh tế toàn cầu.
Bộ Công Thương đã chỉ rõ 7 yếu tố cản trở đà tăng trưởng xuất khẩu.
Thứ nhất,nhiều tổ chức đã dự báo kinh tế thế giới trong thời gian tới tiếp tục giảm tốc. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) ngày 21/11/2019 đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020, đồng thời cho biết không thấy có dấu hiệu kinh tế toàn cầu năm 2021 phục hồi mạnh do những rủi ro từ căng thẳng thương mại.
Theo đó, OECD dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ tăng khoảng 2,9% năm 2020, giảm 0,1 phần trăm điểm so với dự báo tổ chức này đưa ra hồi tháng 9 vừa qua.
Trước đó, trong tháng 10/2019, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng cắt giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu xuống còn 3,0% trong năm 2019, thấp hơn 0,2 điểm phần trăm so với dự báo tháng 7 và là mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 – 2009.
Thứ hai, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc tiếp tục tác động đa chiều tới hoạt động thương mại của Việt Nam. Trong đó, xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Trung Quốc vẫn còn nhiều khó khăn do kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, nhu cầu giảm.
Ngoài ra, xuất khẩu các mặt hàng nông, thủy sản của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc còn gặp nhiều trở ngại do nước này tăng cường kiểm tra, siểm soát chất lượng hàng hóa nhập khẩu.
Thứ ba,chỉ số quản lý thu mua (PMI), đo lường sức khỏe của ngành chế biến chế tạo trong những tháng gần đây không mấy khả quan. Trong tháng 10/2019, chỉ số PMI của Việt Nam đã giảm tháng thứ 3 liên tiếp, xuống chỉ còn 50 điểm – mức thấp nhất trong vòng 4 năm qua. Điểm sáng là số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng, tuy nhiên tốc độ tăng đã có sự chậm lại rõ rệt.
Thứ tư, xuất khẩu điện thoại các loại, mặt hàng có có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam đang có xu hướng tăng trưởng chậm lại.
Thứ năm, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn đối diện với những khó khăn thách thức. EU chưa bỏ thẻ vàng đối với thuỷ sản Việt Nam, cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ trong xuất khẩu hàng hoá nông sản, thuỷ sản do ngày càng nhiều nước tham gia cung ứng nông sản trong khi cầu hạn chế.
Ngoài ra, kiểm soát vấn đề chất lượng cũng như truy xuất nguồn gốc, năng lực chế biến, bảo quản nông sản, công nghiệp phụ trợ đang là vấn đề cần được quan tâm mạnh mẽ. Trong khi đó, giá các mặt hàng nông, thuỷ sản đang trong xu hướng giảm.
Thứ sáu, theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, tổng lượng mưa từ nay đến cuối năm 2019 ở Nam Bộ thấp hơn trung bình nhiều năm từ 10 - 30%. Dòng chảy trên các sông thiếu hụt từ 20 - 50%.
Điều này sẽ khiến tình trạng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong mùa khô 2019 - 2020 nghiêm trọng hơn, trong khi xâm nhập mặn ở khu vực ĐBSCL sẽ đến sớm và nặng hơn so với trung bình nhiều năm. Điều này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của khu vực trong thời gian tới.
Thứ bảy, xuất khẩu sang Mỹ tăng nhanh trong thời gian qua có thể kéo theo hệ lụy về việc tăng kiểm soát nhập khẩu từ Việt Nam.
Bộ Công Thương xác định, thời gian tới sẽ tiếp tục theo dõi sát biến động của tình hình thế giới, đặc biệt là diễn biến cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung để chủ động trong công tác điều hành, có biện pháp thúc đẩy xuất khẩu những mặt hàng có khả năng tận dụng cơ hội để xuất khẩu và tăng cường quản lý chặt chẽ trước nguy cơ gian lận thương mại và gian lận xuất xứ hàng hóa.
Ngoài ra, giải pháp còn là chú trọng tạo nguồn hàng có chất lượng cho sản xuất, hướng tới mục tiêu nâng cao giá trị gia tăng, sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn thực phẩm và phù hợp với nhu cầu thị trường nhập khẩu...
Tính chung kim ngạch xuất khẩu 11 tháng năm nay ước đạt 241,42 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2018. 11 tháng qua, Việt Nam đã xuất siêu ở mức kỷ lục là 9,12 tỷ USD. Quy mô xuất khẩu tiếp tục được mở rộng. Tính đến hết tháng 11, đã có 32 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD (trong đó có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD và 5 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD). |
(责任编辑:World Cup)
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·Việt Nam elected to UN Women’s Executive Board for 2025
- ·NA Chairman sends greetings to Thailand on Songkran festival
- ·Developing ties with China top priority in Việt Nam's foreign policy: NA Chairman
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·NA Chairman lauds long
- ·Three soldiers approved for UN peacekeeping missions
- ·Việt Nam elected to UN Women’s Executive Board for 2025
- ·“Trợ lý ảo” VAV
- ·Cuban leaders appreciate Việt Nam's support, call for more investment
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Việt Nam, Laos sign new trade agreement
- ·Vietnamese Embassy in Israel issues warning amid escalating tension
- ·Việt Nam announced National Report under 4th UN Human Rights Council's fourth cycle reviews
- ·Treo thưởng 1,5 triệu USD cho người hack thành công iOS 10
- ·Party leader of Việt Nam extends New Year greetings to Laos, Cambodia
- ·Foreign Minister’s visit to reinforce foundation for elevating Việt Nam
- ·Documents guiding Law on Land 2024 should be developed early: Deputy PM
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·China attaches importance to, welcomes NA Chairman Huệ's visit: Ambassador