【tỷ lệ cá cược phạt góc】Chất thải nhựa ngày càng gia tăng, biện pháp nào để quản lý
Chất thải nhựa và túi ni lông thải ra môi trường ngày càng gia tăng đe dọa môi trường
Với tính tiện dụng và giá thành hợp lý,ấtthảinhựangàycànggiatăngbiệnphápnàođểquảnlýtỷ lệ cá cược phạt góc việc sản xuất và sử dụng sản phẩm nhựa, sản phẩm nhựa dùng một lần đã phổ biến thời gian qua.
Theo thống kê của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), lượng chất thải rắn sinh hoạt đã và đang gia tăng về cả số lượng, thành phần và tính chất với dự báo tăng 10-16% mỗi năm. Nhiều thành phần khó xử lý và khó tái chế như vải, da, cao su có tỷ lệ thấp lại đang có chiều hướng tăng qua các năm. Trong đó, đáng chú ý là thành phần chất thải nhựa cũng gia tăng.
Còn theo báo cáo của Hiệp hội Nhựa Việt Nam cho thấy, cả nước có khoảng 2.000 doanh nghiệp nhựa, chủ yếu ở miền Nam. Số lượng doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương và Long An chiếm 80% tổng số lượng doanh nghiệp nhựa trên cả nước, còn lại ở miền Bắc 15% và và miền Trung chỉ chiếm 5%. Trong số này, hầu hết là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, 90% là doanh nghiệp tư nhân. Số lượng doanh nghiệp và chủng loại nhựa sản xuất ngày càng đa dạng, tốc tộ tăng trưởng ngành nhựa trung bình 15%/năm.
Đến nay, sản lượng nhựa khoảng 4 triệu tấn/năm, trong đó, sản phẩm nhựa bao bì (bao gồm các loại túi ni lông, chai lọ nhựa, bao bì hàng hóa…) chiếm khoảng 36%; nhựa vật liệu xây dựng, đồ gia dụng và các loại dành cho các ngành công nghiệp khác như điện tử, điện, giao thông vận tải lần lượt chiếm khoảng 16%, 36% và 12%.
Sản phẩm nhựa sử dụng một lần và túi ni lông khó phân hủy sử dụng và thải bỏ ngày càng gia tăng. Tại Việt Nam, cũng như trên thế giới, gần 50% sản phẩm nhựa được thiết kế, sản xuất phục vụ mục đích sử dụng một lần và sau đó thải bỏ.
Cần có biện pháp quản lý rác thải nhựa. Ảnh: TTXVN
(责任编辑:World Cup)
- ·Sa Pa – từ vùng đất giàu tiềm năng đến 'Điểm du lịch văn hoá hàng đầu thế giới'
- ·Hệ lụy từ vòng xoáy đối đầu thương mại Nhật
- ·Trung Quốc mua đất ở Bình Thuận: Đại họa đến từ khe hở của pháp luật
- ·Những bức xúc sau cái chết của đại diện nhà B6 Giảng Võ
- ·45.000 phần quà được Vinamilk gửi đến người dân 3 tỉnh thành phố, góp phần san sẻ khó khăn mùa dịch
- ·Doanh nghiệp trần tình vụ tiền chênh bán nhà ở xã hội
- ·“Tách rời” 2 nền kinh tế Trung
- ·Nhà giá thấp... vẫn quá cao
- ·Cận cảnh Ferrari Roma chính hãng vừa ra mắt: Kiểu dáng mềm mại, động cơ công suất 612 mã lực
- ·Chuyên gia lý giải tại sao Tổng thống Trump chưa ký thỏa thuận với Triều Tiên
- ·'Bùng nổ' mức tăng trưởng của thương mại điện tử trong 3 tháng cuối năm
- ·Dự án quốc lộ 14: Nhà thầu nói giá thi công thấp
- ·Vì sao Tổng thống Trump không dễ buộc Iran “quy hàng“?
- ·Nhà đất mới đích thực là nhà của mình
- ·Sản xuất máy bay dựa trên công nghệ thực tế ảo
- ·Hà Nội: Bỏ hoang 625 căn hộ tái định cư
- ·Hóa giải điểm không tốt cho chung cư theo phong thủy
- ·Lật lại vụ SCIC đầu tư 1.000 tỷ đồng vào Vinaconex
- ·Triển lãm CES 2022 tại Mỹ: Định hướng xu hướng tiêu dùng thế giới
- ·Sống khổ trong biệt thự cổ Hà Nội