【nhan dinh bd y】Kinh tế số là động lực để cải thiện nhanh chóng năng suất lao động của Việt Nam
Trong những năm gần đây,ếsốlàđộnglựcđểcảithiệnnhanhchóngnăngsuấtlaođộngcủaViệnhan dinh bd y Việt Nam đã có nhiều nỗ lực mạnh mẽ trong việc cải thiện năng năng suất lao động (NSLĐ), nhờ đó đã có những cải thiện đáng kể, cả về giá trị và tốc độ. NSLĐ năm 2020 tính theo giá so sánh năm 2010 chỉ tăng 5,4% (so với mức tăng 6,2% năm 2019, và ở mức thấp nhất trong 5 năm gần đây), đạt mức 117,94 triệu đồng/lao động theo giá hiện hành (tương đương 5.081 USD/lao động).
Mức tăng này cao hơn khi so sánh với các quốc gia trong khu vực. Năng suất lao động của Việt Nam được cải thiện rõ nét, bình quân giai đoạn 2016-2020 tăng 5,8%/năm, cao hơn giai đoạn 2011-2015 (4,3%) và vượt mục tiêu đề ra (5%).
Trong đó, đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân 5 năm đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề ra là 30-35%). Mô hình tăng trưởng chuyển dịch từ chiều rộng sang chiều sâu, giảm dần sự phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, xuất khẩu thô, lao động giá rẻ, mở rộng tín dụng…, từng bước chuyển sang dựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Nếu so sánh với các nước trong khu vực và trên thế giới, theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam giai đoạn 2011-2020 là 5,11%, cao hơn mức trung bình của ASEAN (3,11%) và cao hơn hầu hết các quốc gia ASEAN. Tuy nhiên, tốc độ này vẫn thấp hơn mức tăng của Trung Quốc (7%) và Ấn Độ (6%).
Mặc dù có mức tăng trưởng NSLĐ cao, nhưng Việt Nam vẫn chưa theo kịp để có thể thu hẹp khoảng cách với các quốc gia khác. Cụ thể, theo ước tính của ILO, NSLĐ của Việt Nam thấp hơn 7 lần so với Malaysia; 4 lần so với Trung Quốc; 3 lần so với Thái Lan, 2 lần so với Philippines và 26 lần so với Singapore. Báo cáo 2020 của Tổ chức Năng suất châu Á (APO) cũng cho thấy, NSLĐ Việt Nam tụt hậu so với Nhật Bản 60 năm, so với Malaysia 40 năm và Thái Lan 10 năm.
Còn theo Báo cáo Năng suất Việt Nam do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Trường Đại học Kinh tế (ĐHQG Hà Nội) và Viện Chính sách Quốc gia Nhật Bản phối hợp thực hiện, Việt Nam chưa trải qua giai đoạn tăng thật sự nhanh về năng suất-yếu tố quan trọng của một nền kinh tế cất cánh đến thu nhập cao. Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam cũng có thể học tập về năng suất từ các quốc gia khác.
Kinh tế số sẽ là động lực mới nhằm nâng cao năng suất lao động của Việt Nam. Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·‘Cục gạch’ Nokia kết nối Internet có giá chưa đến 800.000 đồng ra mắt
- ·Ấn tượng giao lưu văn hóa cồng chiêng
- ·Nói dối chưa hẳn xấu
- ·Vang vọng tiếng ngàn năm
- ·Khu nghỉ dưỡng nổi tiếng của Đà Nẵng được vinh danh trong top khách sạn tốt nhất thế giới
- ·PM arrives in China for WEF meeting, working sessions
- ·“Tết sum vầy” Kỷ Hợi sẽ được tổ chức tại 2 điểm
- ·Tết Chôl Chnăm Thmây
- ·Địa ốc Đà Nẵng khởi sắc với các dự án mang giá trị thực
- ·Độc đáo khai bút, xin chữ đầu xuân
- ·Mua chiếc xe ô tô này tại Việt Nam, bạn phải chi thêm hơn 7 tỷ tiền phí trước bạ
- ·Hàng trăm người chen chúc nhau chụp ảnh ở vườn hướng dương Hải Phòng
- ·Hồi sinh giá trị văn hóa từ kỷ vật
- ·Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch sơ kết 6 tháng đầu năm 2022
- ·Nhân sự 7X vừa được bổ nhiệm vào ‘ghế nóng’ của siêu tổng công ty chục nghìn tỷ là ai
- ·Phước Long tăng tốc điều tra trình độ văn hóa nhân dân
- ·Viết cho những ngày cuối năm
- ·“Tiếng loa an ninh” trong tuyên truyền bầu cử
- ·Điện thoại OnePlus mới có màn hình 90Hz, giá rẻ hơn so với 7 Pro
- ·Về thăm quê Bác Nam Đàn