【soi kèo west brom】Hỗ trợ và khuyến khích xã hội hóa được ít nhất 20 loại chất chuẩn, chuẩn đo lường
Huy động đa dạng các nguồn lực xã hội để đóng góp phát triển hoạt động đo lường
Thực hiện Quyết định số 996/QĐ-TTg ngày 10/8/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Tăng cường,ỗtrợvàkhuyếnkhíchxãhộihóađượcítnhấtloạichấtchuẩnchuẩnđolườsoi kèo west brom đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” (sau đây viết tắt là Đề án 996), UBND tỉnh Bình Định đã ban hành kế hoạch thực hiện đề án này trên địa bàn tỉnh.
Mục tiêu chung của kế hoạch là phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng dịch vụ kỹ thuật đo lường của tỉnh theo hướng đồng bộ, hiện đại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và đảm bảo đo lường chính xác cho hoạt động doanh nghiệp, phù hợp điều kiện kinh tế - xã hội và quy hoạch phát triển của tỉnh; Tập trung hỗ trợ doanh nghiệp trong một số ngành, lĩnh vực ưu tiên; xây dựng và triển khai hiệu quả Chương trình đảm bảo đo lường tại các doanh nghiệp; tăng cường hoạt động đo lường gắn chặt với hoạt động doanh nghiệp;
Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động đa dạng các nguồn lực xã hội để đóng góp phát triển hoạt động đo lường; Áp dụng hiệu quả Bộ “Tiêu chí và phương pháp đánh giá kết quả thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường của doanh nghiệp” để tăng cường hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà nước về đo lường; thực hiện chuẩn hóa năng lực, hoạt động của các tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo; Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, phổ biến sâu rộng về vai trò, tầm quan trọng hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp;
Kế hoạch đề ra mục tiêu cụ thể là đến năm 2025 sẽ hỗ trợ và khuyến khích xã hội hóa được ít nhất 10 chất chuẩn, chuẩn đo lường, phương tiện đo các loại đáp ứng nhu cầu bảo đảm đo lường chính xác cho doanh nghiệp; Bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ về đo lường ít nhất 200 cán bộ tham gia hoạt động đo lường; Triển khai Chương trình đảm bảo đo lường theo hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ thông qua hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường và hoạt động xây dựng phương pháp đo cho ít nhất 50 doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp có vốn nhà nước và doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân;
Triển khai áp dụng hiệu quả Bộ “Tiêu chí và phương pháp đánh giá kết quả thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường của doanh nghiệp” để lựa chọn ít nhất 01 doanh nghiệp đạt mức tiêu biểu xuất sắc của tỉnh; thực hiện chuẩn hóa năng lực, hoạt động cho ít nhất 02 tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường… (được chứng nhận hệ thống quản lý phù hợp theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025).
Mục tiêu đến năm 2030 mà kế hoạch đề ra là hỗ trợ và khuyến khích xã hội hóa được ít nhất 20 loại chất chuẩn, chuẩn đo lường, phương tiện đo các loại đáp ứng nhu cầu đảm bảo đo lường chính xác cho doanh nghiệp; Củng cố, xây dựng mạng lưới cán bộ tham gia hoạt động đo lường; bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ về đo lường ít nhất 300 cán bộ tham gia hoạt động đo lường;
Triển khai Chương trình đảm bảo đo lường theo hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ thông qua hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường và hoạt động xây dựng phương pháp đo cho ít nhất 100 doanh nghiệp bao gồm doanh nghiệp có vốn nhà nước và doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân;
Triển khai áp dụng hiệu quả Bộ “Tiêu chí và phương pháp đánh giá kết quả thực hiện Chương trình đảm bảo đo lường của doanh nghiệp” để lựa chọn ít nhất 01 doanh nghiệp đạt mức tiêu biểu xuất sắc của tỉnh; tiếp tục duy trì năng lực, hoạt động và phát triển, mở rộng phạm vi được chỉ định cho các tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường được chỉ định trong giai đoạn trước. Thực hiện chuẩn hóa năng lực, hoạt động cho ít nhất 03 tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường… chưa được chứng nhận hệ thống quản lý phù hợp theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO/IEC 17025.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cách ăn mì ăn liền ít tổn hại cho sức khỏe
- ·Đăng ký chấm dứt hiệu lực mã số thuế quá hạn có thể bị phạt đến 10 triệu đồng
- ·84 doanh nghiệp ở Hòa Bình nợ thuế gần 219 tỷ đồng
- ·Đón ngày Thần Tài dân tới tấp chốt mua vàng cầu may
- ·Cách lấy mẫu để kiểm tra đối với vàng trang sức, mỹ nghệ
- ·Một cú làm liều, nông dân số nuôi tôm thu lãi 25 tỷ mỗi năm
- ·Quảng Bình: Thu nội địa 2 tháng đầu năm tăng 50% so với cùng kỳ
- ·Bộ sưu tập hơn 500 phiếu đi chợ thời Covid
- ·Nhiễm độc từ vòi nước gia đình
- ·Thông tấn xã Việt Nam và Tân Hoa xã tăng cường hợp tác thông tin
- ·Yến Sào không nguồn gốc bán tràn lan ở siêu thị
- ·Đảng ủy Tổng cục Hải quan phấn đấu hoàn thành toàn diện nhiệm vụ năm 2020
- ·Lai Châu: Tăng thu hơn 1,3 tỷ đồng qua thanh, kiểm tra thuế
- ·Bình Dương: Phấn đấu đô thị 'không ngập, không rác, không kẹt xe'
- ·Giật mình với những sự thật về sữa
- ·Khách về quê hết, quất đào đồng loạt xả hàng
- ·Phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị toàn quốc quán triệt Nghị quyết 18
- ·Đà Nẵng: “Mở đất” cho khuyến công
- ·Nửa tháng trước rằm, bánh trung thu đang vội vã đại hạ giá
- ·Kiên Giang: Hỗ trợ làng nghề truyền thống theo chiều sâu