【lịch đá bóng real madrid】Ngạt thở với lò than và hạt nhựa tái chế
9 lò than thay nhau hoạt động nhả khói “tra tấn” người dân
Ngộp thở với lò than
Chỉ về phía lò than của Đại lý kinh doanh phân bón – cà phê- nông sản Hồng Tự,ạtthởvớilòthanvàhạtnhựatáichếlịch đá bóng real madrid tổ dân phố (TDP) Thành Công (thị trấn Ea Pốk, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk), anh Trần Văn Thương, ở thôn 3 cho biết: Trước đây, đại lý này mở lò sấy cà phê, tỏa mùi khó chịu, dân đã kêu khổ rồi. Từ cuối tháng 12/2014, họ lại lần lượt xây thêm tới 9 lò đốt than khói bụi mù mịt, mỗi lò công suất 25 tấn củi thay nhau hoạt động 24/24 giờ, khiến tình trạng ngột ngạt trầm trọng hơn! Lúc lặng gió hay tiết trời âm u, mùi khí than bao trùm cả vùng dân cư rộng lớn.
Đêm xuống, khí than đậm đặc, thở không được. Nhất là người già, người bị bệnh tim, viêm xoang thường kêu tức ngực. Trẻ nhỏ sáng nào ngủ dậy cũng kêu khó thở, chảy máu mũi, phải gửi ở nơi khác trông giùm. “Từ ngày lò than hoạt động, nhà tôi chẳng làm ăn được gì, cây trồng thì héo lá, gà heo bị viêm phổi chết hết, trang trại đầu tư gần 1 tỷ đồng để nuôi heo cũng đành đắp chiếu”, anh Thương nói.
Ông Trần Văn Liệu (SN 1960), anh ruột của ông Tự (chủ cơ sở đốt lò than), chia sẻ: “Thấy lò than của em tỏa khói bụi ô nhiễm môi trường quá, tôi nhiều lần sang nhắc nhở, em nó bảo đốt hết củi rồi nghỉ. Miệng em hứa thế nhưng vẫn trưng bảng mua củi làm than đều đều. Tôi đành “dứt tình thân” gửi đơn đến các cơ quan chức năng nhờ can thiệp. Em có trách tôi cũng đành chịu chứ sao giờ”.
Ông Nghiêm Quang Mạnh, tổ trưởng TDP Thành Công xác nhận: Việc người dân phản ánh lò than thải khói bụi, mùi hôi khó chịu là có thật. Họ cũng gửi đơn kiến nghị lên UBND xã. Vừa rồi Phòng Cảnh sát môi trường tỉnh về kiểm tra, nhưng chưa có kết quả.
Ông Trần Tuấn Ngọc, Trưởng phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Cư M’gar, cho biết: Ngày 4/6/2015, Phòng phối hợp với UBND thị trấn Ea Pốk xuống kiểm tra lò than. Thời điểm đó 3 lò than đang hoạt động, chủ lò không xuất trình được các giấy tờ liên quan. Phòng quyết định đình chỉ hoạt động.
Sống chung với… phế thải
Người dân TDP 14, phường Khánh Xuân, thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk, nhiều lần phản ánh cơ sở sản xuất hạt nhựa từ bao bì phế thải của gia đình ông Phan Đình Huy (SN 1982, ở TDP 7, phường Khánh Xuân) xả khí thải gây ô nhiễm môi trường.
Ông Nguyễn Văn Lệ (ngụ TDP 14, phường Khánh Xuân) mệt mỏi cho biết: Dân ở đây sống với mùi “lạ” này gần 2 năm rồi. Mỗi lần máy móc hoạt động, bà con phải hít mùi khét như mùi thuốc sâu, trộn lẫn mùi thối như có chuột chết. Đến giờ cơm cửa đóng kín mà ăn không nổi.
Bà Huỳnh Thị Phương (ngụ tại TDP 14) than phiền: “Trước đây cơ sở này hoạt động ban ngày, bà con kêu la quá, họ chuyển sang làm ban đêm, thải mùi không ai chịu được”.
Một người dân tiết lộ: “Họ bơm nước từ suối để xử lí bao bì phế thải rồi xả nước bẩn ngược lại suối. Các giếng nước gần khu vực suối bị nhiễm bẩn, dân không có nguồn nước nào khác đành nhắm mắt dùng”.
Tại cơ sở tái chế, hàng chục tấn bao bì phế thải đủ loại chất đống khắp nơi mùi hôi thối nồng nặc bốc lên. Bà Hồ Thị Châu (SN 1985, vợ ông Huy), phân trần: “Tôi chưa thấy hộ dân nào trực tiếp đến cơ sở phản ánh về khí thải và nguồn nước bị ô nhiễm. Khi thắc mắc vì sao cơ sở chỉ hoạt động vào buổi tối, bà Châu biện minh: “Tất cả máy móc đều dùng bằng điện nên phải làm đêm cho nguồn điện ổn định. Tôi đã mua thiết bị xây hầm xử lý khí thải, nhưng đơn hàng nhiều quá nên chưa lắp đặt được”.
Ông Lê Bá Đại (tổ trưởng TDP 14), cho biết: Cơ sở này đóng ở khu vực ven suối trên địa bàn TDP 7, giáp ranh TDP 14. Trong cuộc họp TDP, chúng tôi đã tiếp nhận nhiều ý kiến phản ánh về việc cơ sở xả thải gây ô nhiễm và báo lên chính quyền địa phương.
Ông Nguyễn Hữu Danh, Chủ tịch phường Khánh Xuân, cho biết: Năm 2013, cơ sở này đã bị Phòng Cảnh sát môi trường kiểm tra, lập biên bản xử phạt, buộc ngừng hoạt động vì gây ô nhiễm môi trường. Sau đó, cơ sở này di dời cách địa điểm cũ 500m rồi làm tiếp. Từ phản ánh của người dân, phường đã mời ông Huy lên lập biên bản yêu cầu dừng hoạt động đồng thời đề xuất với Sở Tài nguyên Môi trường, Cảnh sát môi trường để có biện pháp xử lý.
Đại tá Phạm Châu, Trưởng Phòng Cảnh sát môi trường, Công an tỉnh Đắk Lắk, cho biết: Với lò than, Phòng đã xuống kiểm tra, đang tìm cách xử lí dứt điểm, sẽ có kết quả trả lời cho người dân trong thời gian sớm nhất. Còn cơ sở tái chế hạt nhựa, Phòng đã ra văn bản đình chỉ hoạt động. |
Theo Tiền phong
Cảnh báo nguy cơ sảy thai, yếu sinh lý vì ham thảo dược mát gan
(责任编辑:World Cup)
- ·U17 Thanh Hoá lần đầu vô địch giải U17 Quốc Gia: ‘Phần thưởng không từ trên trời rơi xuống’
- ·Lấp "lỗ hổng" trong công tác cán bộ: Loại bỏ nạn "thân quen, cánh hẩu"
- ·TP. Hồ Chí Minh: Hơn 900 gian hàng tham dự Triển lãm quốc tế Vietbuild Home
- ·Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: ‘Nhanh 1 giây có thể làm chậm nhiều cuộc đời’
- ·Bamboo Airways khai trương đường bay Tp. Hồ Chí Minh
- ·Hà Nội: Chấn chỉnh kỷ cương, kỷ luật trong quản lý tài chính
- ·Khởi tố thêm 3 bị can
- ·Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 124 phát hành ngày 15/10/2019
- ·Mừng sinh nhật 3 tuổi: FLC Quy Nhơn đón thêm hàng ngàn du khách
- ·Đề xuất tháo dỡ toàn bộ phần nhô ra sông Nho Quế của Mã Pì Lèng Panorama
- ·Đại gia HCM chỉ 2 tỷ đồng mua chiếc xe SH cũ 8 năm tuổi, giá ngang Camry: Tiết lộ lý do
- ·Bổ sung quy trình xác định giá khởi điểm khi bán đấu giá trụ sở làm việc
- ·Bộ Tài chính tổ chức hội thảo về chế độ kế toán hành chính, sự nghiệp
- ·Đánh sập đường dây tội phạm truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy
- ·Thực phẩm Mỹ giá rẻ về Việt Nam: Chuyên gia nói gì
- ·Triệt phá đường dây cá độ bóng đá liên tỉnh hơn 10 tỉ đồng/tháng
- ·Báo động tình trạng kẻ gian cắt trộm dây tiếp địa trạm biến áp
- ·Mất tiền tỉ vì tin lời người phụ nữ nói chuyện được với người cõi âm
- ·Hội xuân Mở cổng trời Fansipan thu hút du khách Phật tử thập phương
- ·Online Friday: Thúc đẩy sự bứt phá của thương mại điện tử Việt Nam