【keonhacai .de】Đưa lưng cho người khác bắn
Cách nay hơn tháng,Đưalưngchongườikhácbắkeonhacai .de hàng vạn nông dân nuôi cá tra ở các tỉnh ĐBSCL vừa mới hoan hỷ được chút xíu vì bán được giá cá trên 22.000 đồng/kg thì nay, niềm vui lại vụt tắt.
Giá cá tra nguyên liệu tụt dốc từ giữa tháng 5, qua đầu tháng 6 này đã về lại giá vốn, đúng bằng chi phí nuôi 21.000 đồng. Ai nấy cũng than thở, ngao ngán.
Ngược lại với khâu nguyên liệu, thị trường xuất khẩu cá tra vẫn tươi sáng. Các nhà nhập khẩu vẫn đẩy mạnh mua hàng.
Họ sợ các tháng tới Việt Nam không còn cá bán bởi căn cứ vào sản lượng thống kê vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công bố thì năm nay các nhà máy sẽ thiếu 50% nguyên liệu.
Nghĩa là, thay vì 1,4 triệu tấn như năm ngoái, năm 2016 chỉ còn khoảng 700.000 tấn cá tra, tương đương hơn 300.000 tấn thành phẩm.
Nhu cầu cao, vậy tại sao giá nguyên liệu lại giảm như vậy?
Giám đốc một doanh nghiệp xuất khẩu cá tra vừa có chuyến thị sát tại thị trường Trung Quốc về. Theo lời kể, ông lần lượt gặp từng khách hàng Trung Quốc, được họ dẫn vào các nhà hàng.
Những gì ông quan sát được là: tất cả các nhà hàng đều có bán cá tra Việt Nam.
Thực đơn bình quân gồm 6-12 món tùy bàn, nhưng ít nhất, cá tra chiếm một món trong số đó.
Một đĩa cá tra cắt khoanh có 12 miếng, trọng lượng 30 gram xếp tròn vo, lọt thỏm vào trong lòng cái đĩa to tổ chảng được đổ nước xốt lên bề mặt, chung quanh “đệm” thêm mấy cọng rau cải ngọt xào có giá tương đương…8 USD.
Tính ra, giá nguyên liệu của phần cá tra này chưa đến…20.000 đồng, nhưng được bán với giá 170.000 đồng. "Một mức lời khủng khiếp", ông nói.
Thị trường Trung Quốc đang nhập khẩu đa dạng sản phẩm cá tra Việt Nam, nhưng vị giám đốc trên khẳng định họ không hề ăn cá kém chất lượng như thông tin lâu nay vẫn đồn đoán.
Theo ông, người tiêu dùng Trung Quốc sẵn sàng trả tiền cao để ăn cá tra chất lượng, không quay tăng trọng.
"Cá tra đang được đánh giá rất tốt tại thị trường này, ở trong thực đơn ở hệ thống nhà hàng cao cấp chứ không phải bán ở chợ lẻ, chợ quê cho dân nghèo ăn như lầu nay chúng ta vẫn nghĩ", ông nhận xét.
Giá nhập khẩu từ Việt Nam trung bình có 2,6 USD/kg nhưng người dùng ở Trung Quốc phải trả lên tới 6-8 USD, cho nên nhà nhập khẩu đang có lời rất lớn. Chính vì thế họ đẩy mạnh nhập khẩu nên sản lượng cá tra xuất khẩu qua Trung Quốc đang tăng gấp bội lần so với cùng kỳ 2015.
Vậy thì hà cớ gì giá cá tra ở trong nước lại đang giảm?
Ngược với những điều tốt đẹp từ thực tế thị trường, vị giám đốc doanh nghiệp trên cũng nhận ra việc giá nguyên liệu trong nước giảm là do đang có sự cạnh tranh thiếu lành mạnh, đến mức triệt hạ nhau giữa các doanh nghiệp bán hàng sang Trung Quốc.
Ông kể: "Một khách hàng lớn của công ty phàn nàn tại sao lại bán giá 2,6 USD mỗi kg mà không bán 2,4 USD vì có doanh nghiệp khác của Việt Nam chào giá này cho họ. Có nhà nhập khẩu làm ăn lâu năm với công ty còn trưng ra cả email để làm bằng chứng cho việc có doanh nghiệp Việt Nam đang chào giá rất rẻ.
Trong email, doanh nghiệp này giải thích với khách hàng “do giá nguyên liệu trong nước đang xuống thấp nên bán giá rẻ hơn trước đây”.
Cạnh tranh thiếu lành mạnh để triệt hạ nhau, đâm sau lưng nhau, nói xấu nhau quả thật là một câu chuyện hậu trường đang diễn ra phổ biến trong cộng đồng doanh nghiệp Việt. Liên kết, đoàn kết, theo nhiều doanh nghiệp, thực sự "chưa bao giờ tồn tại trong cộng đồng doanh nghiệp ở bất cứ ngành hàng nào".
Với con cá tra, doanh nghiệp quy tụ trong tổ chức Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), sản phẩm đã có mặt ở 80 thị trường nhưng rất ít thấy sự đồng thuận trong thương mại giữa các doanh nghiệp.
Thị trường Mỹ đang áp dụng thuế chống phá giá với sản phẩm cá tra. Hàng năm doanh nghiệp đang phải chịu kiểm tra hành chính thuế nhưng vẫn có nhiều doanh nghiệp “đi đêm” bằng cách bôi trơn cho các nhà quản lý Mỹ với số tiền rất lớn để mua thuế còn 0%.
Nói một cách ví von, tình trạng cạnh tranh bán giá thấp chẳng khác nào “đưa lưng” cho người ta bắn.
Bất chấp các nhà nhập khẩu đã mở văn phòng ở Việt Nam để cập nhật thông tin nhưng hành động gửi email thông báo cho khách hàng biết giá nguyên liệu trong nước đang quá rẻ để rồi giảm giá cũng chẳng khác gì “lạy ông tôi ở bụi này”.
Hành động này cũng có thể hiểu doanh nghiệp không bao giờ coi trọng lợi ích người nuôi cá. Họ không cố gắng đưa giá nguyên liệu lên cao để người nuôi có lời mà chỉ chăm chăm bán được hàng với một phần ít ỏi lợi nhuận, đảm bảo không lỗ là đủ.
Không chỉ cá tra, mà câu chuyện của người nuôi heo cũng đang trong vòng luẩn quẩn.
Hai ngày trước, ông Trần Quang Trung, chủ một trang trại nuôi heo ở Long Khánh, Đồng Nai, kể rằng ông vừa tiếp một thương nhân Trung Quốc được một thương lái người Việt dẫn vào mua heo.
Theo đó, "ông Trung Quốc vào trại heo ngó nghiêng từng con rồi trả giá rất thấp, có 43.5000 đồng/kg trong khi mặt bằng đang là 45.000-46.000 đồng/kg".
Vì sao phía Trung Quốc lại trả giá rẻ như vậy?
Ông Trung bức xúc giải thích rằng trước đây thương lái Việt Nam thường vào trại mua heo bán đi Trung Quốc. Thương nhân Trung Quốc chỉ việc ở cửa khẩu xem heo, trả giá rồi mua.
Cách này có khi họ không biết nhiều thông tin về sản lượng, giá heo nội địa của Việt Nam nên thường phải mua giá cao.
Tuy nhiên, sau khi giá heo lên mức 54.000 đồng/kg tại các trang trại vào cuối tháng 5 thì Trung Quốc đột ngột ngừng mua.
Đến đầu tháng 6 thì bắt đầu xuất hiện thương nhận Trung Quốc vào trực tiếp các trại để mua chứ họ không mua ở biên giới nữa. Khi vào các trại, họ thấy sản lượng heo quá nhiều nên liền ép giá.
“Nếu mấy ông thương lái Việt Nam mà đoàn kết, không dẫn họ đi đến các trại, không hợp tác thì có khi heo vẫn tiêu thụ tốt, giá vẫn cao vì Trung Quốc đang có nhu cầu rất lớn”, ông Trung quả quyết.
Minh Khoa
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Xe ô tô ngang nhiên đi ngược chiều
- ·Quảng Ngãi: Bỏ thầu bằng nửa giá trị mời thầu vẫn bị loại?
- ·Doanh nghiệp FDI ứng phó với tăng lương tối thiểu
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Hà Nội: Thẩm định dự án Vành đai 1 và tuyến đường Tây Thăng Long
- ·Tìm “kế hoạch B” thay thế TPP
- ·Vì sao đường Trần Quang Diệu bị “băm nát”?
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Thông báo bán tài sản bảo đảm để thu hồi nợ vay
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·[Infographic] Hệ thống thoát nước và quản lý nước thải đô thị ở Việt Nam
- ·Chung tay phòng ngừa tai nạn đuối nước cho trẻ em
- ·Phó Thủ tướng đồng ý chủ trương đầu tư dự án Cảng biển Mỹ Thủy
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Có dự án tỷ USD, vốn FDI vào Việt Nam bật tăng mạnh
- ·Thanh Hóa: Khởi công đường giao thông ven biển nối Sầm Sơn với KKT Nghi Sơn
- ·Tăng cường phòng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·Cảnh báo nguy cơ cháy từ đốt cỏ, đốt rác bừa bãi