【trang nhà cái】Giải pháp phát triển dự án nước sạch khi nguồn vốn ODA bị cắt giảm
Trên thực tế,ảipháppháttriểndựánnướcsạchkhinguồnvốnODAbịcắtgiảtrang nhà cái các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức - ODA đã có những đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tếgắn liền với xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội, trong đó có vấn đề nước sạch. Nhưng việc cắt giảm ODA dẫn đến thiếu vốn đang tạo ra nhiều khó khăn, trong khi các địa phương vẫn còn nhu cầu lớn về xây dựng hạ tầng thiết yếu, đặc biệt là nước sạch. Vì thế giải pháp đưa ra là phải kêu gọi tư nhân cùng đầu tư, xã hội hóa ngành nước. Đặc biệt, đã đến lúc cần phải có những cơ chế tốt hơn nữa tạo điều kiện cho doanh nghiệptư nhân vay vốn khi họ tham gia vào các chương trình liên quan đến vấn đề này…
Việc huy động thêm nguồn vốn và sự đóng góp của cộng đồng xã hội, các doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư các dự ánnước sạch trong thời gian tới là vô cùng cấp thiết. |
Cắt giảm ODA – khó khăn trong đầu tư công về hạ tầng và nước sạch
Nhiều năm nay, chúng ta đã nỗ lực rất nhiều để cải thiện tình trạng khan hiếm và ô nhiễm nước sinh hoạt thông qua việc đầu tư các công trình nước sạch. Nhưng theo thống kê của Ủy ban quốc gia về nước sạch và vệ sinh an toàn môi trường nông thôn, cả nước hiện có khoảng 16.000 công trình nước sạch tầm trung, trong đó 25% số công trình này hoạt động kém hiệu quả và không hoạt động, tập trung chủ yếu ở 20 tỉnh thành thuộc khu vực miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên.
Như vậy, mặc dù đã có nhiều cố gắng thực hiện Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, nhưng số hộ ở nông thôn được sử dụng nước sạch đạt chất lượng vẫn còn thấp, vấn đề vệ sinh môi trường vẫn còn rất nhiều nan giải.
Theo đánh giá, trong những năm qua, nhiều dự án nước sạch do Nhà nước đầu tư chưa đạt hiệu quả mong muốn. Tại khu vực nông thôn, người dân vẫn chưa được hưởng lợi ích chính đáng từ các công trình này mang lại. Đặc biệt, vấn đề cắt giảm vốn ODA cũng đang là vấn đề đặt ra những khó khăn, thách thức không nhỏ cho các chương trình dự án về an sinh xã hội, trong đó có vấn đề nước sạch.
Giải bài toán này, trong thời gian tới cùng với nâng cao hiệu quả sử dụng, công suất của các trạm cấp nước cũ, việc huy động thêm nguồn vốn và sự đóng góp của cộng đồng xã hội, các doanh nghiệp tư nhân tham gia là vô cùng cấp thiết.
Hiện nay, nhiều địa phương trong cả nước đang có nhiều chính sách khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này và đã bước đầu có được thành quả. Điển hình có thể nhắc đến ở Bắc Ninh có Công ty cổ phần Nước sạch Thuận Thành, Công ty cổ phần Phát triển Thủy Long ở Thái Bình; Công ty cổ phần nước sạch và vệ sinh nông thôn tại Nam Ðịnh; Hải Dương có Nhà máy nước sạch Thành Ðạt; trong đó có nhiều công trình có vốn đầu tư lớn.
Cụ thể, vừa qua, UBND tỉnh Bình Định cũng đã có công văn chấp thuận nguyên tắc về việc cấp phép đầu tư một Nhà máy nước ở Khu kinh tế Nhơn Hội, Bình Định với công suất 100.000 m3 ngày đêm và vốn đầu tư 2.000 tỷ đồng cho công ty HALCOM – một công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực đầu tư và tư vấn phát triển hạ tầng, đô thị tại hơn 40 tỉnh thành trong cả nước.
Khuyến khích gắn liền với ưu đãi thiết thực
Từ năm 2016, Chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường không còn là chương trình độc lập, nguồn kinh phí đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, sửa chữa công trình CNTT từ chương trình này cũng đã hết, trong khi nhiều hạng mục của chiến lược quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn vẫn chưa đảm bảo. Do vậy, chủ trương của Chính phủ từ nay đến năm 2020 là đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực cấp nước sinh hoạt ở nông thôn, tạo cơ sở pháp lý để khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, khai thác, quản lý và kinh doanh các công trình, dịch vụ cấp nước sinh hoạt nông thôn.
Quả thực, muốn giải quyết một cách triệt để vấn đề khó khăn về vốn thì nhất thiết phải đa dạng hóa nguồn kinh phí, trong đó xã hội hóa nguồn lực tài chínhlà trọng tâm thông qua vận động và tổ chức, tạo cơ sở pháp lý khuyến khích sự tham gia của nhân dân, các thành phần kinh tế và toàn xã hội đầu tư vào nước sạch vệ sinh môi trường; đẩy mạnh hợp tác để thu hút thêm nguồn vốn đầu tư.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·6 tháng đầu năm nay, tăng trưởng của nền kinh tế đạt 3,72%
- ·Quảng Ninh: Đặc sắc lễ hội mùa hoa Sở Bình Liêu 2016
- ·Một mình chăm bố ốm, chàng trai Lâm Đồng bật khóc giữa bệnh viện
- ·Sẽ mở rộng DN sử dụng hoá đơn điện tử
- ·Hôm nay, khai mạc Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV
- ·Từ 2/1/2017, Hà Nội sẽ điều chuyển luồng tuyến xe khách
- ·Quảng Ninh: Cháy tàu trên vịnh Hạ Long, không gây thiệt hại về người
- ·Mẹo đơn giản đánh bay mọi vết bẩn cứng đầu để áo trắng sạch tinh tươm
- ·Dịch vụ cho thuê xe nâng người nở rộ tại Long An
- ·Mở rộng nâng cấp đô thị Việt Nam
- ·Sẽ đẩy mạnh triển khai các giải pháp miễn giảm thuế cho người nộp thuế
- ·Mẹo đơn giản đánh bay mọi vết bẩn cứng đầu để áo trắng sạch tinh tươm
- ·Thay đổi mức thu phí công chứng
- ·Quảng Bình: Tăng cường khắc phục sự cố môi trường biển và bão lũ
- ·Cung cấp kiến thức làm nông nghiệp hiện đại
- ·Canada hỗ trợ Việt Nam giám sát an toàn thực phẩm nông nghiệp
- ·Chống buôn lậu ma túy: Đổi mới phương thức, nhắm vào trọng điểm
- ·Muốn sống hạnh phúc, không nên tiết lộ 2 điều với người thân
- ·Triển khai dịch vụ thu phí đăng ký, duy trì sử dụng mã số mã vạch qua ngân hàng
- ·Không có việc chạy "quota" tín dụng