会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kêt quả bóng đá giao hữu】22 nhân sự Chủ tịch HĐND cấp tỉnh là Ủy viên Trung ương, Bí thư tỉnh ủy!

【kêt quả bóng đá giao hữu】22 nhân sự Chủ tịch HĐND cấp tỉnh là Ủy viên Trung ương, Bí thư tỉnh ủy

时间:2025-01-09 17:34:30 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:857次

Sáng 21/2,ânsựChủtịchHĐNDcấptỉnhlàỦyviênTrungươngBíthưtỉnhủkêt quả bóng đá giao hữu Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các Phó Chủ tịch Quốc hội chủ trì Hội nghị tổng kết công tác HĐND năm 2021 và triển khai kế hoạch công tác năm 2022 của các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc (gồm 25 tỉnh, thành phố).

Đã bầu được 177 Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND cấp tỉnh

Báo cáo tại hội nghị, Trưởng Ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Thanh cho biết, ngay sau khi cuộc bầu cử ĐBQH khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 thành công tốt đẹp, các tỉnh thành đã tổ chức thành công kỳ họp thứ nhất, đảm bảo đúng quy định của pháp luật. Chỉ có duy nhất HĐND tỉnh Bình Thuận phải lùi thời gian tổ chức kỳ họp thứ nhất do dịch bệnh.

{ keywords}
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng cùng các đại biểu dự hội nghị tại nhà Quốc hội. Ảnh: Doãn Tấn 

Lãnh đạo Quốc hội và một số Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã đến dự kỳ họp, chỉ đạo, gợi mở nhiều vấn đề để HĐND có thể phát huy những lợi thế của địa phương, khắc phục những hạn chế, bảo đảm cùng với cả nước thực hiện có hiệu quả mục tiêu kép, với phương châm tính mạng của người dân là trên hết, không để ai bị bỏ lại phía sau.

Năm 2021, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội rất quan tâm đến tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp, trong đó đã chỉ đạo, hướng dẫn xây dựng chương trình công tác, hoàn thiện thể chế, ban hành các Nghị quyết đảm bảo thiết thực, sát với thực tiễn, đi vào cuộc sống, dễ triển khai thực hiện, dễ kiểm tra, giám sát.

HĐND cấp tỉnh đã có nhiều sáng tạo đổi mới trong tổ chức và phương thức hoạt động. Vì vậy, năm 2021 mặc dù dịch bệnh Covid-19 có những diễn biến phức tạp, nhưng HĐND với sự đoàn kết, thống nhất, nỗ lực phấn đấu đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, quyền hạn được giao theo kế hoạch công tác năm 2021.

Vì vậy, tại kỳ họp này, nhiều địa phương ngoài việc xem xét các nội dung về công tác tổ chức, bộ máy và cán bộ còn xem xét, quyết định một số giải pháp phòng chống dịch Covid-19, phục hồi và phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội của địa phương.

Phương thức tổ chức kỳ họp cũng thích ứng, linh hoạt với điều kiện mới, nhiều địa phương đã làm việc khẩn trương, làm việc ngoài giờ để rút ngắn thời gian nhưng chất lượng được bảo đảm, hiệu quả được nâng lên. 

Kết quả cho thấy, HĐND cấp tỉnh của cả nước đã bầu được 177 nhân sự giữ chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND (gồm 63 Chủ tịch, 114 Phó Chủ tịch); thành lập 227 Ban.

Cụ thể, trong 63 Chủ tịch HĐND có 22 nhân sự là Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy gồm Chủ tịch Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bạc Liêu, Bình Định, Cà Mau, Gia Lai, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Dương, Kon Tum, Lai Châu, Lâm Đồng, Long An, Nghệ An, Phú Thọ, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Tây Ninh, Thanh Hóa, Thừa Thiên - Huế, Vĩnh Long, Vĩnh Phúc.

Trong số 114 Phó Chủ tịch HĐND, có 56 người là Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh, thành ủy, 58 người là Tỉnh ủy viên; tất cả đều là Phó Chủ tịch HĐND chuyên trách.34 Chủ tịch HĐND là Phó Bí thư tỉnh, thành ủy (gồm 2 Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng ở các tỉnh, thành: Bình Thuận, Đà Nẵng); 7 nhân sự là Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh, thành ủy, trong đó có 1 Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng là Chủ tịch HĐND tỉnh Đắk Lắk; 9 Chủ tịch HĐND hoạt động chuyên trách và 54 người hoạt động kiêm nhiệm.

Bà Thanh cũng cho biết, hiện nay còn 3 tỉnh thiếu 1 Phó Chủ tịch HĐND hoạt động chuyên trách (gồm các tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Ninh Thuận, Tiền Giang).

HĐND cấp tỉnh đã thành lập 227 Ban, trong đó có 25 tỉnh thành lập 3 Ban; 38 tỉnh, thành phố thành lập 4 Ban (trong đó, 33 tỉnh có Ban Dân tộc, 5 thành phố có Ban Đô thị) theo đúng quy định của pháp luật.

Nhiều tỉnh thành trang bị máy tính tới 100% đại biểu HĐND 

Về quy trình thành lập Ban, có tỉnh ban hành Nghị quyết để thành lập cả 4 Ban, có tỉnh chỉ ban hành Nghị quyết khi thành lập Ban mới. Thành phố Hà Nội, TP.HCM mỗi Ban đều bố trí một Ủy viên hoạt động chuyên trách theo Nghị quyết của Quốc hội.

Ngay sau kỳ họp thứ nhất, Thường trực HĐND cấp tỉnh đã hoàn thiện các biên bản, nghị quyết, báo cáo và hồ sơ kỳ họp thứ nhất HĐND nhiệm kỳ 2021-2026 trình UBTVQH xem xét, phê chuẩn đối với các chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND.

Nhiều Thường trực HĐND cấp tỉnh đã chủ động phối hợp với Ban Công tác đại biểu, Bộ Nội vụ mở các lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng cho đại biểu HĐND địa phương.

{ keywords}
 Toàn cảnh hội nghị

Trưởng Ban Công tác đại biểu cũng cho biết, ngay từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026, nhiều địa phương trang bị máy tính bảng, máy tính xách tay tới 100% các đại biểu HĐND cấp tỉnh; xây dựng phần mềm “hệ thống quản lý văn bản HĐND tỉnh”; cung cấp thông tin hỗ trợ kỳ họp trên thiết bị di động, thực hiện biểu quyết trên máy tính bảng.

Đối với cấp huyện một số nơi cũng được cung cấp, trang bị tương tự như cấp tỉnh, còn lại hầu hết các đại biểu HĐND được trang bị máy tính bàn để tiếp nhận thông tin qua hộp thư công vụ; đối với cấp xã hầu hết Thường trực HĐND được trang bị máy tính để bàn. 

Sau hội nghị này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tổ chức 2 hội nghị tiếp theo trong tháng 3/2022 đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tại khu vực miền Trung (tại Đà Nẵng vào 7/3) và khu vực miền Nam (tại TP.HCM vào 21/3).

Việc tổ chức Hội nghị nhằm tổng kết công tác HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương năm 2021, triển khai nhiệm vụ và đưa ra các giải pháp hoạt động của HĐND năm 2022. Đồng thời, tăng cường sự chỉ đạo và trách nhiệm giám sát, hướng dẫn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đối với hoạt động của HĐND.

Hội nghị sẽ tập trung đánh giá ưu điểm, hạn chế quá trình hoạt động của HĐND năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022. Từ thực tiễn hoạt động của HĐND một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các đại biểu sẽ chia sẻ những khó khăn, vướng mắc, rút ra những bài học kinh nghiệm, cách làm linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình thực tiễn, kiến nghị tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định các giải pháp nhằm tiếp tục đổi mới nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND.

Thu Hằng

Những dấu ấn sau kiện toàn nhân sự của Quốc hội

Những dấu ấn sau kiện toàn nhân sự của Quốc hội

Chỉ trong vòng 3 tháng sau khi kiện toàn nhân sự, hàng loạt quyết sách quan trọng đã được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV thông qua với những quy định chưa từng có tiền lệ.  

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
  • Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm chất lượng hàng hóa dịp Tết Nguyên đán
  • Chương trình 712
  • Thang máy chung cư Athena Xuân Phương rơi tự do: Tiêu chuẩn thang máy chung cư ra sao?
  • Duy trì, nhân rộng hơn 570 mô hình học tập và làm theo Bác
  • Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực hàn tại Việt Nam
  • Đã tái xuất 25 cotainer phế liệu tồn tại cảng Cát Lái
  • Để ý nhãn năng lượng khi mua xe có thể giúp bạn tiết kiệm nhiên liệu
推荐内容
  • Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
  • Doanh nghiệp và chỉ số sẵn sàng tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
  • ISO 19869: Khắc phục tình trạng gây hại sức khỏe của người dùng từ việc sử dụng bếp lò
  • Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo
  • Nhà xuất bản Chính trị quốc gia giảm 3 vụ sau khi tinh gọn bộ máy
  • 5 triệu sản phẩm phòng chống dịch từ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ trong 2 ngày