【kq cúp ý】Bổ sung 21 vi chất vào sữa học đường: Chuyên gia nói gì?
Bổ sung 21 vi chất là cần thiết
Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1340/QĐ- TTg và Bộ Y tế ban hành Thông tư số 43/2014/TT- BYT quy định: “Bổ sung vi chất vào Chương trình Sữa học đường cần đặt quyền lợi của học sinh lên trên hết và phải căn cứ cơ sở khoa học,ổsungvichấtvàosữahọcđườngChuyêngianóigìkq cúp ý giao Viện Dinh dưỡng chịu trách nhiệm về cơ sở khoa học”.
Với vai trò là đơn vị phải chịu trách nhiệm về cơ sở khoa học, Viện Dinh dưỡng đã có văn bản đề nghị bổ sung 21 loại vi chất với hàm lượng cụ thể của từng loại vào sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường và đã khẳng định cơ sở khoa học được nêu ra nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ em. Bộ Y tế cũng đã có một thời gian dài lấy ý kiến các doanh nghiệp và ý kiến của các nhà khoa học tạo một sự đồng thuận cao nhất để đưa ra được kết luận, việc bổ sung bao nhiêu vi chất là đủ.
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, việc bổ sung 21 loại vi chất vào sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường là rất cần thiết và cũng chỉ mới đáp ứng khoảng 30% nhu cầu về vitamin và khoáng chất hằng ngày của trẻ.
Trên cơ sở đề nghị này, ngày 5/12/2019, Bộ Y tế đã ký ban hành Thông tư số 31/2019/TT-BYT quy định yêu cầu đối với các sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường. Quy định mới về sữa tươi dùng trong chương trình sữa học đường sẽ có hiệu lực từ ngày 20/1/2020.
Ngoài yêu cầu về hàm lượng của từng loại vi chất, Thông tư cũng yêu cầu nguyên liệu đầu vào của sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường phải bảo đảm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sữa tươi nguyên liệu ban hành kèm theo Thông tư số 29/2017/TT-BNNPTNT ngày 29/12/2017 của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Theo Bộ Y tế, Chương trình Sữa học đường nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng góp phần nâng cao tầm vóc trẻ em mẫu giáo và tiểu học được Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt tại Quyết định số 1340/QĐ-TTg ngày 8/7/2016.
Trong đó quy định các chỉ tiêu cần phải đạt được: Tăng tỷ lệ protein động vật/protein tổng số của khẩu phần trẻ em mẫu giáo và tiểu học đạt trên 40%; Đáp ứng nhu cầu sắt, canxi, vitaminD của trẻ em mẫu giáo và tiểu học thêm 30%; Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ em mẫu giáo và tiểu học trung bình 0,6%/năm; Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi ở trẻ em mẫu giáo và tiểu học trung bình 0,7%/năm; Chiều cao trung bình của trẻ tuổi nhập học (6 tuổi) tăng từ 1,5 cm - 2 cm ở cả trẻ trai và gái so với năm 2010.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Trái cây ngâm bán rong: gọt vỏ tay không, ngâm bằng nước sống
- ·Xác lập kỷ lục chế biến các món bánh làm từ gạo, nếp nhiều nhất Việt Nam
- ·TP.Thuận An: Nói chuyện chuyên đề “Xây dựng nếp sống văn hóa
- ·Thơ ca Bình Dương hòa âm cùng đất nước
- ·Mỡ bẩn được sản xuất quy mô trên khắp cả nước
- ·Lễ hội Đình Vạn Ninh trở thành Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia
- ·79 công nhân lao động tham gia sơ tuyển hội thi “Nam
- ·TP.Dĩ An: Sôi nổi chuỗi các hoạt động chào mừng Ngày Sách Việt Nam
- ·Nhập nhèm đặc sản Tết
- ·Trao giải Cuộc thi sáng tác lời thơ mới cho các thể cách hát nói trong ca trù
- ·Phòng tắm chứa hàng loạt sản phẩm độc hại
- ·Rước rồng vàng du xuân ở TP.Thủ Dầu Một
- ·Tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền về văn hóa
- ·Lao động thất nghiệp tại TPHCM giảm gần 9%
- ·Phát hoảng bát nhựa thôi màu khi đựng đồ ăn
- ·Trại sáng tác
- ·Huế trưng bày triển lãm Phản đối chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở Việt Nam
- ·Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều lệ Hội Nhà báo Việt Nam
- ·Báo động chè xuất khẩu không đạt chuẩn
- ·Lạng Sơn: Phát hiện hơn 900 hiện vật khảo cổ tại hang Ngườm Sâu