【osasuna đấu với villarreal】OECD dự báo kinh tế Việt Nam năm 2023 tăng trưởng 6,5%
Sáng 26/4,ựbáokinhtếViệtNamnămtăngtrưởosasuna đấu với villarreal Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế(OECD) và Ngân hàngPhát triển châu Á (ADB) công bố “Báo cáo Kinh tế của OECD: Việt Nam 2023”.
Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua, sau không ít khó khăn do hệ lụy của dịch bệnh Covid-19 và các diễn biến kinh tế, địa chính trị phức tạp trên thế giới.
Môi trường kinh tế vĩ mô nói chung và lạm phát nói riêng tương đối ổn định hơn so với khu vực và cả trên bình diện thế giới. Việt Nam cũng đang đẩy nhanh các nỗ lực cải cách gắn với chuyển đổi số, tăng trưởng xanh, phục hồi xanh gắn với kinh tế tuần hoàn.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương. (Ảnh: Đức Trung) |
Trình bày báo cáo, TS. Koen Vincent thuộc Ban Kinh tế của OECD cho biết, Việt Nam đã đạt được tiến bộ kinh tế đáng kể trong những thập niên qua và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Những cải cách sâu rộng và liên tục kể từ cuối những năm 1980 là chìa khóa dẫn đến thành công kinh tế này. Kinh tế Việt Nam cũng đã chứng tỏ khả năng phục hồi trước những cú sốc, bao gồm cả đại dịch COVID-19. Thời kỳ đại dịch, tăng trưởng kinh tế của quốc gia này vượt trội so với hầu hết các nền kinh tế Đông Nam Á.
OECD dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng vững chắc, với tổng sản phẩm trong nước (GDP) ở mức 6,5% vào năm 2023 và 6,6% trong năm 2024.
Tuy nhiên, theo ông Koen Vincent, với độ mở của nền kinh tế, Việt Nam dễ bị ảnh hưởng bởi những bất ổn địa chính trị và nguy cơ gián đoạn chuỗi cung ứng. Bên cạnh đó, trong ngắn hạn, các điều kiện bên ngoài đe dọa sự phục hồi của nền kinh tế. Sự gián đoạn chuỗi cung ứng có thể tiếp tục đè nặng lên thương mại toàn cầu và lạm phát gia tăng trên khắp thế giới có thể gây thêm áp lực giảm tỷ giá hối đoái cho Việt Nam.
Với những thách thức đáng kể phía trước, OECD cho rằng, Việt Nam cần nỗ lực hơn nữa để thúc đẩy cải cách cơ cấu nhằm tăng cường hơn nữa các lực lượng thị trường.
Ngoài ra, theo OECD, để giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, Việt Nam nên dừng đầu tưmới vào than đá và đẩy nhanh việc thực hiện thị trường carbon. Vì những cải cách này sẽ yêu cầu các nguồn lực tài chínhbổ sung, cơ sở thuế nên được mở rộng để tăng thu nhập của chính phủ.
OECD dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng vững chắc, với tổng sản phẩm trong nước (GDP) ở mức 6,5% vào năm 2023 và 6,6% trong năm 2024. (Ảnh: Đức Trung) |
Báo cáo Kinh tế của OECD: Việt Nam 2023 đưa ra 3 thông điệp chính.
Thứ nhất, chính sách kinh tế vĩ mô cần giúp tăng cường khả năng chống chịu của nền kinh tế.
Trong ngắn hạn, ưu tiên là giảm thiểu tác động của giá năng lượng cao thông qua hỗ trợ có đối tượng mục tiêu cho các hộ gia đình dễ bị tổn thương, thay vì thực hiện những biện pháp tài khóa mở rộng hơn nữa.
Trong trung hạn, báo cáo nhấn mạnh yêu cầu phải củng cố các khung chính sách kinh tế vĩ mô bằng cách cải thiện tính bền vững tài khóa thông qua mở rộng cơ sở thuế. Đồng thời, cần tăng cường hệ thống bảo trợ xã hội và giảm quy mô của khu vực kinh tế phi chính thức.
Thứ hai, Việt Nam cần cải thiện hơn nữa môi trường kinh doanh và tạo thuận lợi cho quá trình chuyển đổi số để duy trì tăng trưởng kinh tế cao sau khi phục hồi.
Thứ ba, báo cáo chỉ ra để đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng không vào năm 2050, Việt Nam sẽ cần phải duy trì mức đầu tư cao cho năng lượng tái tạo và theo đuổi hiệu quả sử dụng năng lượng cao hơn.
Định hướng này có thể được hiện thực hóa thông qua cách tiếp cận chính sách toàn diện, trong đó ưu tiên đầu tư nhà nước và tư nhân hiệu quả, thiết lập các quy định tạo thuận lợi, tạo cơ chế để giá cả thị trường phản ánh tốt hơn hàm lượng carbon.
Đánh giá cao chất lượng nội dung của Báo cáo, ông Nguyễn Đức Tâm, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, những vấn đề được nêu trong Báo cáo cũng là những vấn đề được Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương rất quan tâm, theo dõi sát sao trong quá trình chỉ đạo, tham mưu, điều hành kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế xã hội, các ngành, lĩnh vực.
Ông Nguyễn Đức Tâm, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. (Ảnh: Đức Trung) |
Với tinh thần cải cách và phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tập trung nghiên cứu, tham mưu với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các mô hình kinh tế, định hướng phát triển mới về tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, phát triển các vùng kinh tế xã hội gắn với hoàn thiện thể chế liên kết vùng... Đồng thời, đang tham mưu với Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về quản lý, điều hành kinh tế vĩ mô. Qua đó, góp phần hướng tới mục tiêu khát vọng của Việt Nam đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao, đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao, ông Tâm cho hay.
Bày tỏ đồng tình với các khuyến nghị trong báo cáo, ông Trần Anh Vũ, Phó vụ trưởng Vụ Tổng hợp kinh tế, Bộ Ngoại giao mong muốn, OECD và ADB sẽ tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động đối thoại, tư vấn chính sách, hỗ trợ nâng cao năng lực cho Việt Nam trong một số lĩnh vực như nghiên cứu, nắm bắt các xu thế phát triển của kinh tế thế giới, nhất là các lĩnh vực ưu tiên của Việt Nam chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, đổi mới sáng tạo…, hỗ trợ tăng cường năng lực hội nhập quốc tế.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Việt Nam dự kiến thử nghiệm vaccine thứ 2 trên người sớm hơn kế hoạch
- ·Nhiều đạo luật quan trọng về kinh tế được ban hành trong giai đoạn 2016
- ·Nhà đầu tư duy nhất nộp hồ sơ đăng ký thực hiện dự án hơn 2.600 tỷ tại Thanh Hóa
- ·Giá điện nhập khẩu rẻ hơn mua trong nước
- ·Cập nhật liên tục điểm thi THPT quốc gia 2018 và link tra cứu điểm thi nhanh nhất
- ·Tác động của việc tăng lương tới lạm phát sẽ không nhiều
- ·Hơn 450 doanh nghiệp tham gia Triển lãm VIMF Bình Dương 2024
- ·Phường Phú Chánh, TP.Tân Uyên: Ra quân thực hiện hành trình “Ngày thứ bảy văn minh”
- ·Chỉ còn 23 doanh nghiệp được cấp phép hoạt động bán hàng đa cấp đang hoạt động
- ·Ðề nghị quan tâm đầu tư trang thiết bị cho y tế cơ sở
- ·Gian lận BHYT từ 500 nghìn đồng có thể bị phạt tù 10 năm
- ·Phó Chủ tịch Quốc hội: Thanh Hóa tạo đột phá để có mặt trong nhóm tỉnh dẫn đầu cả nước
- ·Mặt bằng giá bán chung cư Hà Nội quý III/2024 có xu hướng tăng
- ·Cử tri kiến nghị về xử lý trách nhiệm người đứng đầu trong phòng chống tham nhũng
- ·Bộ Y tế đình chỉ lưu hành thuốc và mỹ phẩm không đạt chất lượng
- ·Sao còn vấn vương tấm áo lỗi thời?
- ·Ông Phan Thiên Định trở thành Bí thư Thành ủy TP Huế
- ·Lâm Đồng sẽ khởi công hai dự án cao tốc trong năm 2024
- ·BHXH Việt Nam đẩy mạnh chi trả qua hệ thống ngân hàng
- ·Nhiều việc làm theo gương Bác thiết thực