会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kèo udinese】Đơn hàng xuất khẩu hồi phục!

【kèo udinese】Đơn hàng xuất khẩu hồi phục

时间:2025-01-11 06:44:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:161次
Các số liệu thống kê cho thấy,Đơnhàngxuấtkhẩuhồiphụkèo udinese thành công trong việc kiểm soát Covid-19 ở Việt Nam đã giúp nhu cầu khách hàng phục hồi. 

Xuất khẩu gia tăng 

Chỉ số sản xuất của nhiều ngành công nghiệp đang hồi phục, cộng với đơn hàng xuất khẩu trong tháng 10 gia tăng so với các tháng trước đang tiếp thêm hy vọng chặn đà sụt giảm xuất khẩu của một số ngành có kim ngạch lớn như dệt may, da giày, điện tử, thủy sản.

Mang về kim ngạch 22 tỷ USD trong năm ngoái, xuất khẩu của ngành da giày, túi xách có tác động rất lớn đến việc hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu chung của nền kinh tế, bởi thế mọi biến động về đơn hàng đều được các hiệp hội và doanh nghiệptheo dõi khá chi tiết.

Theo báo cáo của Hiệp hội Da - Giày - Túi xách (Lefaso), sau khi suy giảm mạnh vào quý II, từ quý III/2020, tình hình đơn hàng của các doanh nghiệp trong ngành đã dần hồi phục. Một số doanh nghiệp đã có đơn hàng sản xuất đến hết năm.

10 tháng qua, xuất khẩu giày dép ghi nhận 13,4 tỷ USD, giảm 10,3%, trong khi túi xách là 2,55 tỷ USD, giảm 17,1% so với cùng kỳ. Đơn hàng xuất khẩu trong tháng 9 và tháng 10 đã phục hồi trên 10% so với các tháng trước.

Sau chặng đường 10 tháng, dệt may - ngành xuất khẩu 40 tỷ USD dự tính chỉ sụt giảm khoảng 3,5 - 4 tỷ USD, thay vì dự báo sụt giảm 6-7 tỷ USD trước đó.

Những yếu tố này đã góp phần tạo nên con số 26,7 tỷ USD giá trị xuất khẩu trong tháng 10, tăng 9,9% so với cùng kỳ 2019, xuất siêu 2,2 tỷ USD. Lũy kế 10 tháng năm 2020, xuất khẩu ước đạt 229,27 tỷ USD, tăng 4,7% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ tăng 8,3%). Trong đó khu vực kinh tế trong nước tăng 0,7%, chiếm gần 28,7% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tưnước ngoài (kể cả dầu thô) tăng 6,5%, chiếm 71,3%.

Theo dữ liệu từ công ty phân tích và cung cấp dữ liệu IHS Markit, Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của Việt Nam đã đạt 51,8 trong tháng 10, giảm nhẹ từ mức 52,2 của tháng 9, nhưng đây vẫn là sự cải thiện đáng kể của lĩnh vực sản xuất trong 2 tháng liên tiếp.

Ông Andrew Harker, Giám đốc kinh tế tại IHS Markit phân tích, dữ liệu Chỉ số PMI mới nhất cho thấy lĩnh vực sản xuất bắt đầu quý cuối cùng của năm với một nền tảng vững chắc và tình hình lạc quan sẽ tiếp tục chừng nào Covid-19 được kiểm soát tốt như thời gian vừa qua.

Các số liệu thống kê cho thấy, thành công trong việc kiểm soát Covid-19 ở Việt Nam đã giúp nhu cầu khách hàng phục hồi. Kết quả là, số lượng đơn đặt hàng mới tăng mạnh tháng thứ hai liên tiếp, từ đó sản lượng tăng theo ở mức độ tương ứng.

Vẫn chưa hết lo

Đơn hàng quay trở lại nhưng chưa nhiều, do các nhà nhập khẩu còn thận trọng, sức mua của thị trường còn yếu bởi thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam vẫn đang chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.

Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), với sự phục hồi sản xuất và xuất khẩu từ đầu quý III/2020 đến nay, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sau 10 tháng năm 2020 đã tăng 2,62% so với cùng kỳ năm 2019, ước đạt 439,8 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 229,27 tỷ USD, tăng 4,7% so với cùng kỳ năm 2019. Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối cảnh thương mại toàn cầu gặp khó khăn do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều nền kinh tế sụt giảm mạnh do tác động của dịch bệnh.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
  • Nhiều chính sách dân tộc được triển khai kịp thời
  • Ông Trần Bắc Hà bị khai trừ khỏi Đảng
  • Công bố 10 sự kiện nổi bật của ngành Tài chính năm 2020
  • Phiên đấu giá biển số xe tiếp theo khi nào?
  • Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tiếp Trưởng đại diện Viện KAS
  • Chủ tịch nước trao quyết định thăng quân hàm Thượng tướng, Phó Đô đốc Hải quân
  • Tổng Bí thư làm việc tại Bộ Công thương
推荐内容
  • Khởi tố loạt giám đốc doanh nghiệp mua bán trái phép hoá đơn
  • Tương lai bất định của Sri Lanka
  • Khủng hoảng ở Sri Lanka vẫn chưa có lối thoát
  • Đà Nẵng bầu 3 lãnh đạo chủ chốt trước kỳ họp HĐND
  • PM offers incense in tribute to late government leaders
  • Cải thiện môi trường kinh doanh: Cần nghiêm túc thực hiện