【ae goal】Dòng tín dụng đã chảy vào những lĩnh vực kinh tế nào?
Trích lập dự phòng rủi ro để xóa nợ,òngtíndụngđãchảyvàonhữnglĩnhvựckinhtếnàae goal ngân hàng vẫn đẩy mạnh thu hồi nợ | |
Vì sao NHNN đồng ý nới room tín dụng cho một số ngân hàng? | |
Vẫn có tổ chức tín dụng lo ngại lợi nhuận giảm trong năm 2021 |
Rủi ro tín dụng được dự báo tăng mạnh hơn trong 6 tháng cuối năm 2021. Ảnh: Internet |
Về cơ cấu tín dụng, tín dụng cho các hoạt động dịch vụ khác chiếm tỷ trọng dư nợ cao nhất gần 38% với gần 3,72 triệu tỷ đồng, tăng 6,74% so với cuối năm trước.
Tín dụng lĩnh vực thương mại đạt gần 2,3 triệu tỷ đồng, tăng 8% so với cuối năm trước và chiếm 23% tổng dư nợ.
Lĩnh vực công nghiệp cũng chiếm tỷ trọng cao với 19% tổng dư nợ, ở mức gần 1,9 triệu tỷ đồng, tăng gần 9% so với đầu năm, tăng cao nhất trong các lĩnh vực của nền kinh tế.
Các lĩnh vực tiếp theo lần lượt là xây dựng, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng khoảng 8% tổng dư nợ, tín dụng lĩnh vực vận tải và viễn thông chiếm 3% tổng dư nợ.
Trước đó, tại cuộc điều tra xu hướng tín dụng của các tổ chức tín dụng do NHNN thực hiện, các tổ chức tín dụng nhận định, 6 tháng đầu năm 2021, rủi ro tín dụng được nhận định tăng với tốc độ chậm hơn 6 tháng cuối năm 2020 ở tất cả các lĩnh vực, ngoại trừ các khoản vay cho kinh doanh tài chính, ngân hàng và bảo hiểm, trong khi kinh doanh chứng khoán và kinh doanh du lịch được đánh giá rủi ro tăng mạnh hơn.
Trước tác động khó lường của dịch Covid-19, rủi ro tín dụng được các tổ chức tín dụng dự báo tăng mạnh hơn trong 6 tháng cuối năm 2021. Rủi ro tín dụng tổng thể năm 2022 được kỳ vọng giảm nhẹ so với năm 2021.
Mặc dù vậy, trong 6 tháng cuối năm 2021, các tổ chứ tín dụng dự kiến “nới lỏng nhẹ” tiêu chuẩn tín dụng tổng thể đối với hầu hết nhóm khách hàng, trong đó, ưu tiên nới lỏng đối với nhóm khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa, áp dụng với hầu hết lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên, trong khi vẫn dự kiến thắt chặt đối với lĩnh vực rủi ro như kinh doanh chứng khoán, bất động sản…
Ngoài ra, bán buôn, bán lẻ; xuất, nhập khẩu và cho vay phục vụ nhu cầu đời sống tiếp tục là 3 lĩnh vực được nhiều tổ chức tín dụng lựa chọn là động lực chính tăng trưởng tín dụng của hệ thống trong cả năm 2021 và năm 2022.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Giải Xe đạp nữ Quốc tế Bình Dương chính thức gia nhập hệ thống thi đấu tính điểm UCI
- ·Quảng Ninh: Quảng Yên dồn lực cho giải phóng mặt bằng để phục vụ các dự án lớn
- ·Đề nghị thực hiện có hiệu quả việc thích ứng với biến đổi khí hậu
- ·Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- ·Thu hồi khẩn cấp 13 sản phẩm của đơn vị sản xuất Pate Minh Chay
- ·Khí thế mới,động lực mới!
- ·Những xe sedan hạng sang đáng mua nhất năm 2020
- ·Đã sửa xong cáp quang biển APG, 100% lưu lượng được khôi phục
- ·Đề xuất lập Hội đồng thẩm định liên ngành thẩm định Dự án cầu Đình Khao
- ·Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- ·Lãnh đạo Chính phủ thúc tiến độ thẩm định cao tốc Gia Nghĩa
- ·Becamex Bình Dương – Nam Định: Điểm tựa sân nhà
- ·Trà Vinh đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn
- ·Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
- ·Dự án Đập dân hạ lưu sông Trà Khúc sẽ đưa vào khai thác trong năm 2024
- ·Những điều ít người biết về máy ảnh Leica M10
- ·Nhiều cấn cá trong phương án đầu tư cao tốc Hữu Nghị
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Hà Nội: Tập trung quyết liệt giải phóng mặt bằng đường Vành đai 1, không thay đổi tiến độ