【kết quả zaragoza】Doanh nghiệp nhỏ và vừa khó khăn trong tận dụng các FTA
Theệpnhỏvàvừakhókhăntrongtậndụngcákết quả zaragozao bà Phạm Quỳnh Mai, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên Bộ Công Thương, DN nhỏ và vừa (MSME) là những động lực phát triển và đổi mới trong khu vực APEC. Hiện MSME đang chiếm hơn 97% trong tổng số DN và sử dụng hơn một nửa lực lượng lao động trong các nền kinh tế APEC. MSME đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, với tỷ lệ GDP từ 20% đến 50% ở phần lớn các nền kinh tế APEC. Tuy nhiên, chỉ có một số ít các MSME tham gia vào các hoạt động thương mại ở nước ngoài do còn hạn chế trong việc tận dụng các FTA để tham gia có hiệu quả vào các chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu.
Cùng quan điểm như trên Tiến sĩ Rajan Sudesh Ratna, chuyên viên kinh tế, Bộ phận Thương mại, đầu tư và sáng tạo, UNESCAP Bangkok cho rằng, mặc dù các vấn đề của các MSME được đề cập nhiều trong các FTA nhằm hướng giảm thủ tục, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh để các DN tham gia vào XK. Tuy nhiên, trên thực tế các DN siêu nhỏ, nhỏ và vừa vẫn chưa thực sự đóng góp nhiều vào các hoạt động thương mại XK.
Theo Tiến sĩ Rajan Sudesh Ratna, khó khăn cho các MSME tiếp cận các FTA là do các quy tắc, thủ tục trong hầu hết các FTA rất phức tạp. Điển hình như TPP có tới hơn 30 chương với hơn 1.000 trang , trong đó riêng quy định về quy tắc xuất xứ là 120 trang. Như vậy, làm sao các DN nhỏ và siêu nhỏ có thể nắm và hiểu hết được tất cả các quy định.
Theo kết quả khảo sát trên 200 MSME tại 4 nước ASEAN trong đó có Việt Nam, có 50% DN cho rằng các FTA chỉ có tác dụng giảm thuế quan, 35% DN được khảo sát cho rằng các FTA giúp giải quyết hàng rào phi thuế và 20% DN cho biết không hiểu rõ về các FTA. Cũng theo kết quả khảo sát này, 70% DN cho biết không có thông tin, không biết hỏi ai về các thông tin liên quan đến FTA; 70% DN cũng cho biết không nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước về tìm hiểu các thông tin về FTA, 38% DN cho biết không được đào tạo kiến thức về quy trình XK và cách xác định nguồn gốc xuất xứ.
Từ thực tế nêu trên ông Rajan Sudesh Ratna cho rằng, trong quá trình thực thi các FTA quan trọng nhất là phải xác định được khó khăn và yêu cầu của các MSME là gì để đưa vào lộ trình hướng dẫn, hỗ trợ để các DN có thể tham gia tích cực và hiệu qủa vào quá trình thực thi.
Chia sẻ kinh nghiệm từ Hàn Quốc, ông Jang Jindeok, Phó trưởng phòng Hợp tác FTA, Tổng cục Hải quan Hàn Quốc cho biết, từ năm 2004 đến nay, Hàn Quốc đã ký cam kết 15 FTA với các nước trên thế giới, tổng kim ngạch XNK có sử dụng FTA ngày càng tăng, trong năm 2017 đã đạt 17 tỷ USD, chiếm 15% tổng khối lượng XNK hàng hoá của Hàn Quốc. Khả năng tận dụng các FTA trong hoạt động XK của DN Hàn Quốc khá cao, trong khi các MSME lại tận dụng tốt hơn trong hoạt động NK.
Theo ông Jang Jindeok, tại Hàn Quốc, các hoạt động hỗ trợ MSME tiếp cận với các FTA được triển khai trên hệ thống FTA PASS. Đây là hệ thống hỗ trợ MSME về quy tắc xuất xứ vì tìm hiểu về nguồn gốc xuất xứ không dễ với các DN này. Hầu hết các DN không có các chuyên gia về FTA, trong khi mỗi FTA khác nhau đều có yêu cầu khác nhau về nguồn gốc xuất xứ. Do vậy, cần có hệ thống điện tử để các DN có thể tra cứu và tìm hiểu vấn đề này, dễ dàng lấy được thông tin và tài liệu cần thiết cho công việc của mình.
Theo thống kê, hệ thống FTA PASS đang được 10.000 MSME của Hàn Quốc sử dụng với hơn 100.000 văn bản mỗi năm. Các văn bản này chủ yếu liên quan đến nguồn gốc xuất xứ. Hệ thống này không chỉ đánh giá tự động yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ, đưa ra giấy chứng nhận xuất xứ điện tử phù hợp với yêu cầu của Hải quan Hàn quốc mà còn giúp quản lí và lưu trữ thông tin về nguồn gốc xuất xứ để kiểm tra và truy xuất được. Hệ thống này cũng có những chức năng hữu ích để hỗ trợ các DN thực hiện một cách dễ dàng hơn. Từ năm 2013-2017, các công ty nhỏ có số lượng sử dụng hệ thống đã tăng từ hơn 4 triệu lên hơn 18 triệu lượt. Bên cạnh đó, Hải quan Hàn Quốc còn áp dụng C/O điện tử để tạo thuận lợi và giảm chi phí giao dịch cho DN và chi phí quản lý cho cơ quan Nhà nước/
Chia sẻ về các hoạt đông hỗ trợ DN MSME tại Indonesia, ông Dedi Budiman Hakim, Giáo sư của Đại học Nông nghiệp Bogor, Indonesia cho biết, tại Indonesia có trung tâm về FTA tại 5 thành phố lớn để phổ biến và tư vấn và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ về FTA cho DN. Đây là các hình thức hỗ trợ có chi phí thấp và nhanh chóng nhất, khi DN gặp phải vấn đề gì cũng sẽ được tư vấn từ các trung tâm này.
Bên cạnh đó, nhiều chuyên gia tư vấn độc lập từ các trường đại học tại Indonesia cũng tham gia để hỗ trợ cho các DN về FTA, các hoạt động hỗ trợ tập trung vào các vấn đề DN nhỏ và vừa gặp phải theo đặc thù của từng ngành nghề,. Hoạt đông này cũng giúp các cơ quan quản lí nhà nước, các đơn vị tư vấn xây dựng được quan hệ chặt chẽ với DN tại địa phương, tìm hiểu thực tiễn hoạt động kinh doanh để hỗ trợ DN tốt hơn trong hoạt động XK vào thị trường thế giới.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
- ·Lấy chồng Mỹ, muốn đăng ký kết hôn ở Việt Nam
- ·Tưởng yêu được đại gia, không ngờ nhầm ngay lừa đảo
- ·Nỗi cùng cực của bà mẹ mắc bệnh ung thư
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Hơn 55 triệu đồng đến với người bố xin cơm ăn, vay tiền mổ não cho con
- ·'Không còn tiền nữa chỉ còn cách đưa con về nhà chờ chết thôi !'
- ·Xây nhà trên đất nông nghiệp: quy hoạch có được bồi thường?
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·Bị bỏng nặng, người phụ nữ nghèo nguy kịch tính mạng
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Di chúc chưa chứng thực có được coi là hợp pháp
- ·Xin hãy cứu cậu bé ung thư máu
- ·Ước mơ giản dị của cậu thanh niên bị tai nạn lao động cắt cụt cả hai chân
- ·Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà
- ·Người lao động không được phép kí hợp đồng cùng lúc với hai công ty?
- ·Bố mẹ kiếm 2 triệu đồng/tháng, con bệnh nặng biết trông vào đâu?
- ·Anh trai bị down, em gái có thể trông coi phần thừa kế
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Tôi bất lực vì chồng ngoại tình công khai