会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá trực tuyến 7m】Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Nguồn lực có hạn, đầu tư hoàn chỉnh đường cao tốc khó khả thi!

【bóng đá trực tuyến 7m】Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Nguồn lực có hạn, đầu tư hoàn chỉnh đường cao tốc khó khả thi

时间:2024-12-23 18:30:40 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:905次
Thủ tướng chỉ đạo các giải pháp thúc đẩy tiến độ 75 dự án GTVT trọng điểm Thủ tướng: Thần tốc hơn nữa trong triển khai các công trình,ộtrưởngNguyễnVănThắngNguồnlựccóhạnđầutưhoànchỉnhđườngcaotốckhókhảbóng đá trực tuyến 7m dự án trọng điểm ngành giao thông vận tải Dự án sân bay Long Thành sẽ hoàn thành chậm nhất năm 2026

Nghiên cứu thay đổi giới hạn tốc độ tối đa một số tuyến đường

Về cao tốc, đại biểu Trần Quang Minh (đoàn Quảng Bình) nêu vấn đề tại sao nhiều tuyến đường cao tốc khi khai thác chỉ cho phép tối đa là 80 km/giờ và đề nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng cho biết giải pháp điều chỉnh để giảm áp lực lưu thông.

Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh (đoàn Vĩnh Phúc) đề nghị cho biết, việc đầu tư một số tuyến đường cao tốc không có làn dừng xe khẩn cấp có phù hợp với tiêu chuẩn đường cao tốc hay không và giải pháp của Bộ GTVT thời gian tới?

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Nguồn lực có hạn, đầu tư hoàn chỉnh đường cao tốc khó khả thi
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng

Trả lời đại biểu, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho biết, hiện Việt Nam có tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc với 4 giới hạn tốc độ là 120 km/giờ, 100 km/giờ, 80 km/giờ và 60 km/giờ. Nhiều tuyến đường nếu đầu tư đồng bộ hoàn chỉnh theo quy hoạch thì có thể chạy tối đa 120km/giờ như tuyến Hạ Long - Móng Cái, Hà Nội - Hải Phòng. Cùng một tuyến như Pháp Vân - Cầu Giẽ chạy 100km/h, nhưng Cầu Giẽ - Ninh Bình lại là 120km/h. Lý do là có độ nhám thì từ 100km/giờ có thể nâng lên 120km/giờ.

Từ đầu năm 2023, Bộ Giao thông vận tải đã cho nghiên cứu rà soát các tiêu chuẩn có phù hợp với thực tế hay chưa và kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các tuyến quy định 80 km/giờ có thể nâng lên 90 km/giờ. Bộ Giao thông vận tải đã điều chỉnh tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc và dự kiến năm 2024 có thay đổi giới hạn tốc độ tối đa.

Điều hành phiên chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết đã có nhiều đại biểu tranh luận về vấn đề thiết kế xây dựng đường cao tốc.

“Vốn liếng của ta không có nhiều nên phân kỳ đầu tư là đúng. Nhưng vấn đề phân kỳ đầu tư phải đạt mức tối thiểu như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông thì Bộ Giao thông vận tải cần suy nghĩ thêm”, Chủ tịch Quốc hội nêu rõ.

Liên quan đến các dự án đường cao tốc 2 làn xe, 4 làn xe chưa có làn dừng khẩn cấp, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho hay việc đầu tư hoàn chỉnh tuyến đường cao tốc trong bối cảnh nguồn lực có hạn là rất khó khả thi. Trong nhiệm kỳ này, đã dành trên 375 ngàn tỷ đồng để xây dựng hạ tầng, chủ yếu là xây đường cao tốc. Tuy nhiên, việc xây dựng mới chỉ đạt hơn 70% nhu cầu.

Theo Bộ trưởng, nhiều nước phát triển như Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản đều phải thực hiện phân kỳ đầu tư đối với các tuyến đường cao tốc. Chính vì thế, trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm các nước, Bộ đã nghiên cứu, báo cáo cơ quan có thẩm quyền để thực hiện phân kỳ đầu tư theo những nguyên tắc để đảm bảo đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh nguồn lực có hạn, nhưng cũng tạo tiền đề và sự thuận lợi trong giai đoạn sau khi có nguồn lực để nâng cấp.

Trong đó, lãnh đạo ngành GTVT nêu rõ, cần ưu tiên đầu tư hoàn chỉnh đối với các đoạn tuyến có nhu cầu vận tải lớn. Nhiều đoạn tuyến đã đầu tư hoàn chỉnh như: Hà Nội – Hải Phòng, Bến Lức – Long Thành, Phan Thiết – Dầu Giây, Biên Hòa – Vũng Tàu. Với các tuyến nhu cầu vận tải chưa cao thì thực hiện phân kỳ đầu tư. Tuy nhiên chỉ phân kỳ đầu tư về bề rộng mặt cắt, còn các yếu tố kỹ thuật đều phải đảm bảo và thực hiện giải phóng mặt bằng một lần theo quy hoạch.

Với những nguyên tắc trên, Bộ GTVT đã phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư để tham mưu báo cáo Chính phủ, Quốc hội xem xét bổ sung danh mục, nguồn vốn tăng thu ngân sách 2022 để mở rộng hai tuyến đường chưa được đầu tư hoàn chỉnh. Thời gian tới, Bộ sẽ phối hợp với các bộ, ngành địa phương, đề xuất hoàn thiện các đoạn tuyến cao tốc còn lại theo quy hoạch, ưu tiên các tuyến mới có 2 làn xe, có lưu lượng lớn để đảm bảo cả nước có hệ thống đường cao tốc đồng bộ, hiện đại, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng khẳng định.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Nguồn lực có hạn, đầu tư hoàn chỉnh đường cao tốc khó khả thi
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh nêu câu hỏi chất vấn

Trình Chính phủ giải pháp gỡ vướng cho 8 dự án BOT trước 15/11

Đối với phần chất vấn của đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) về thời gian cụ thể giải quyết dứt điểm những vướng mắc của trạm thu phí dự án BOT, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng khẳng định, thực hiện Nghị quyết 62 của Quốc hội, Bộ đã quyết liệt triển khai tháo gỡ khó khăn của 8 dự án BOT mà đại biểu đề cập, với tổng chi phí dự kiến khoảng hơn 10.000 tỷ đồng.

Đây là việc Bộ đã triển khai từ rất lâu nhưng có nhiều vấn đề phức tạp liên quan. Trong đó có vấn đề quan điểm liên quan đến nguồn vốn để giải quyết từ đâu, từ nguồn tăng thu hay từ nguồn đầu tư công trung hạn.

Về pháp lý, cả 8 dự án này đều được triển khai trước khi Luật PPP có hiệu lực, do vậy “tương đối khó khăn, vướng mắc”. Ngoài ra, các dự án này không chỉ liên quan đến nhà đầu tư mà liên quan đến cả các ngân hàng. Do đó, để giải quyết, nhà đầu tư cũng phải hy sinh lợi nhuận, còn các ngân hàng phải hy sinh lãi suất để bảo toàn và thu hồi vốn. Hiện nay, Bộ GTVT đang tiếp tục giải trình với Chính phủ, với các bộ, ngành từng bước để có thể trình được Quốc hội trong thời gian tới.

Dự kiến, nội dung sẽ được báo cáo Chính phủ trước ngày 15/11. Từ đó, “hy vọng trong thời gian sớm nhất Chính phủ sẽ trình Quốc hội để tháo gỡ cho 8 dự án BOT, trong đó có 5 dự án đề nghị Nhà nước mua lại và 3 dự án đề nghị hỗ trợ”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng cho hay.

Dự án giao thông điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư không nhiều

Đại biểu Lê Hoàng Anh (đoàn Gia Lai) chất vấn là việc nhiều dự án giao thông vận tải phải điều chỉnh thời gian thực hiện, tổng mức đầu tư. Như vậy, công tác chuẩn bị đầu tư chưa chính xác, vậy trách nhiệm thuộc về ai?

Phản hồi đại biểu, Bộ trưởng Bộ GTVT cho biết, trong kế hoạch trung hạn 2021-2025, Bộ Giao thông vận tải được giao 64 dự án với tổng kinh phí là 300.000 tỷ đồng. Đến nay, đã phê duyệt 60 dự án và đang triển khai. Về cơ bản các dự án tương đối tốt, không tăng tổng mức đầu tư, nếu có thì rất ít.

Tuy nhiên có 3 dự án ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long tăng tổng mức đầu tư cao là dự án cầu Rạch Miễu 2, dự án đường cao tốc Mĩ An – Cao Lãnh, dự án đường cao tốc An Hữu – Cao Lãnh. Nguyên nhân là trong thời gian khảo sát thiết kế dự án đúng thời gian dịch 2020 - 2021 dẫn đến khảo sát chưa được triệt để, ngoài ra có nguyên nhân đơn giá đền bù giải phóng mặt bằng khi triển khai chính thức khác với khi khảo sát.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Bén duyên với nấm đông trùng hạ thảo
  • Vị Thanh 15 năm  trưởng thành và phát triển
  • Xét nghiệm miễn phí để ngăn chặn dịch tả lợn châu Phi lây lan
  • Giá tiêu giảm một nửa so với thời điểm cách nay một năm
  • Sau Lễ tuyên thệ, Chủ tịch nước Lương Cường có bài phát biểu trước Quốc hội
  • Đảm bảo nguồn cung heo sạch cho thị trường
  • Để nông nghiệp 4.0 vừa gần
  • Do nhầm lẫn của bên kê khai thuế hoặc ứng dụng
推荐内容
  • Giá vàng hôm nay 16/2/2024: Tăng lên 79 triệu đồng một lượng trước ngày Thần tài
  • 84 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới
  • Casuco sẽ không ký hợp đồng bao tiêu mía với nông dân
  • Đất Xanh Cần Thơ công bố mở bán dự án Khu Đô Thị Mới Thị Xã Ngã Bảy
  • Giá gạo xuất khẩu tăng sau thông tin Indonesia mua thêm dự trữ
  • Sẵn sàng cho ngày kỷ niệm