【kết quả lask linz】Nông dân đua nhau trồng mì: Lợi bất cập hại
Giá mì hiện tăng cao nên nông dân trong tỉnh đang đua nhau chuyển đổi đất hoa màu sang trồng mì,ng dkết quả lask linz thậm chí nhiều vùng đất đỏ bazan màu mỡ cũng chuyển sang trồng mì. Tình trạng này nếu không được kiểm soát sẽ làm nguồn dinh dưỡng trong đất bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
ĐUA NHAU TRỒNG MÌ
Vụ thu hoạch mì năm 2010, nhiều hộ dân ở xã Tân Hưng (Đồng Phú) “trúng đậm” do mì được giá. Hy vọng vào sự đổi đời từ cây mì nên nhiều gia đình đã mở rộng diện tích. Ngoài ra, để tận dụng diện tích đất trống trong vườn cao su, không ít hộ đã trồng xen cây mì nhằm tăng lợi nhuận.
Giá củ mì tăng cao khiến người dân ồ ạt trồng |
Ông Phan Văn Thường, một chủ vựa thu mua ở xã Tân Phước (Đồng Phú) cho biết: “Chúng tôi thu mua mì của bà con bằng nhiều cách, như mua mì tươi, mì khô xắt lát (giá từ 4.500-5.000 đồng/kg) hoặc có nhiều hộ bán mì trực tiếp tại rẫy cho các công ty (từ 30-40 triệu đồng/ha), nhưng với điều kiện chủ vườn phải được thuê để lấy công thu hoạch”. Đây là mức giá kỷ lục từ trước đến nay. Với giá bán trực tiếp cho các thương lái 1.500-1.800 đồng/kg mì tươi, sau khi trừ chi phí phân bón, công nhổ, vận chuyển thì người trồng mì vẫn trúng lớn.
CÓ NÊN TRỒNG MÌ Ồ ẠT?
Hiện giá thu mua tại các đại lý, điểm thu mua trên địa bàn tỉnh từ 1.500-1.800 đồng/kg (tăng 400-700 đồng/kg) đối với mì tươi, 4.500-5.000 đồng/kg mì khô (tăng 1.500-2.000 đồng/kg) so với năm 2009. |
Hàm lượng tinh bột của củ mì hiện khá thấp và có xu hướng giảm dần. Bên cạnh đó, việc chế biến các sản phẩm từ củ mì, đặc biệt là tinh bột ảnh hưởng đến môi trường nếu không được xử lý tốt. Tăng diện tích trồng mì cũng là nguyên nhân khiến cho một số diện tích rừng tự nhiên bị mất, đe dọa trực tiếp đến môi trường sinh thái, góp phần làm biến đổi khí hậu.
“Hiện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã khuyến cáo nông dân trồng mì nên luân canh với các loại cây trồng khác, không nên trồng mì trên một diện tích đất liên tục từ 3 vụ trở lên và phải sử dụng phân hữu cơ, chống xói mòn. Ở những vùng đất bazan màu mỡ không nên trồng mì mà chọn những cây màu, cây công nghiệp ngắn, dài ngày có giá trị kinh tế cao hơn. Làm như vậy đất sẽ không bị thoái hóa và cạn kiệt nguồn dinh dưỡng. Tỉnh cũng quy hoạch, giữ mức diện tích 15.000 ha mì là phù hợp, đáp ứng đủ nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột mì trên địa bàn” - ông Đon nói.
Hy vọng với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, việc canh tác cây mì của người nông dân sẽ ngày càng bền vững và đưa cây mì trở thành một thành phần quan trọng trong cơ cấu cây trồng của tỉnh.
Hà Giang
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- ·Từ năm 2018 đến nay, Bù Gia Mập có 660 hộ DTTS cầm cố, thế chấp đất sản xuất
- ·TP. Bạc Liêu: Hàng loạt tuyến đường bị ngập nặng do mưa lớn
- ·Tổng Bí thư: Quyết tâm phát triển nền đối ngoại và ngoại giao hiện đại
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Không để người lao động không được hưởng các quyền lợi về bảo hiểm
- ·Xuân sớm ở các đồn biên phòng
- ·Khai mạc Sự kiện và Diễn đàn khởi nghiệp năm 2024
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam
- ·Agribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam
- ·Thủ tướng: Hoàn thiện thêm một bước đề án về sắp xếp, tinh gọn bộ máy của Chính phủ
- ·Tài xế ô tô cố tình tông vào người đi xe máy sau cuộc cãi vã
- ·Chìm sâu trong khủng hoảng, bất động sản nghỉ dưỡng bao giờ "tan băng"?
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Trường cao đẳng Nghề Bạc Liêu: Trao bằng tốt nghiệp cho 123 tân khoa cao đẳng, trung cấp
- ·Thẩm định tái công nhận thị trấn Phước Long đạt chuẩn văn minh đô thị
- ·Quan tâm đổi mới, phản ánh sinh động các hoạt động của Quân khu
- ·Hầm chui cửa ngõ TPHCM ngập nặng, người dân lại chật vật di chuyển
- ·Trao tặng Huy hiệu Đảng đợt 2