【bdanh】Cha đẻ của 'gậy tự sướng' thành triệu phú
Nhưng cũng có không ít người coi đấy là một sự phiền toái cần phải chặn đứng. Các cuộc họp của Apple,đẻcủagậytựsướngthànhtriệuphúbdanh các bảo tàng và nhiều nơi khác đã ra lệnh cấm gậy tự sướng. Dù vậy, món đồ chơi công nghệ này vẫn bán rất chạy, cả trên đường phố lẫn các trang mạng như Best Buys.
Hiển nhiên, với đà tiêu thụ như vậy thì nhiều người phải hái ra tiền nhờ gậy tự sướng.
Wayne Fromm là một trong số đó, chắc chắn rồi. Nhà phát minh người Canada này tự xưng là cha đẻ của gậy tự sướng hiện đại, dù ông không phải là người đầu tiên nảy ra ý tưởng về việc gắn máy ảnh lên một cây gậy. Người đó có lẽ là Hiroshi Ueda, một kỹ sư của hãng máy ảnh Minolta (Nhật), người từng thử nghiệm một thiết kế selfie ngay từ thập niên 80. Tại thời điểm ấy, sản phẩm gậy selfie của Ueda đã thất bại nặng về mặt thương mại, bởi nó chỉ gắn được một loại máy ảnh nhất định.
Ngược lại, gậy tự sướng của Fromm có thể gắn với mọi máy ảnh, mọi điện thoại. Và Fromm muốn rằng gậy tự sướng không chỉ giữ được mọi thiết bị, mà còn phải đủ cơ động, gọn nhẹ để người dùng mang nó theo khắp mọi nơi. "Cây gậy tự sướng ban đầu phức tạp hơn bạn thấy bây giờ nhiều. Bạn có thể dùng xe tải Canada cũ với bộ lốp 1000 pound chèn qua nó mà không gãy".
Fromm cho biết anh đã đệ đơn xin cấp bằng sáng chế về gậy tự sướng tại Mỹ vào năm 2005, sau nhiều năm thử nghiệm với những ý tưởng như công nghệ ô. Sau đó, Fromm đưa sản phẩm đến với thị trường dưới tên gọi Quik Pod.
Nhưng chẳng lâu sau, Fromm phát hiện ra một vấn đề đau đầu. Khi gõ tên Quik Pod vào Alibaba - trang Amazon của Trung Quốc, Fromm toát mồ hôi hột khi đối mặt với cả biển hàng nhái. Khi cơn sốt gậy selfie bùng lên, hàng nhái không chỉ hiện diện ở châu Á mà xuất hiện cả ở những siêu thị Walgreens của Canada. Ngay tại Mỹ, Fromm cũng bắt gặp những quảng cáo gậy nhái với ảnh con gái anh trên đó.
Nhận ra mình chẳng thể làm gì để bảo vệ thương hiệu, bởi suy cho cùng, Fromm đâu có phát minh ra ý tưởng gắn camera lên gậy - anh chỉ phát minh ra Quik Pod mà thôi, Fromm quyết định tăng gấp đôi chất lượng để tấn công vào thị trường cao cấp. Các thiết kế của Fromm có thể giữ được những mẫu máy ảnh DSLR nặng tối đa 28 pound và không bị rung kể cả khi bạn nhảy khỏi máy bay.
Tính đến thời điểm này, Fromm đã bán được hơn 1 triệu chiếc Quik Pod. Sản phẩm của anh có mặt ở 42 nước, được phân phối cả trong những chuỗi siêu thị lớn như Best Buy và Target. Nhờ gậy tự sướng, Fromm đã trở thành một triệu phí với công việc kinh doanh ổn định.
TheoVietnamnet
Thành công đặc biệt của một doanh nhân thời Uber lên ngôi(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Thủ tướng yêu cầu sớm trình Chính phủ Nghị định về Quỹ hỗ trợ đầu tư
- ·Đầu tư cho năng lượng tái tạo: Vẫn dừng ở tiềm năng
- ·VsetGroup hoàn thành khắc phục quyết định xử phạt hành chính của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước
- ·Lạ: Thú chơi ong không đốt giữa nội đô
- ·Thành công trong cơ cấu lại chi tiêu ngân sách, hỗ trợ tăng trưởng
- ·Cục Hải quan Hải Phòng: Nhiều cải cách tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
- ·Phát triển công nghiệp công nghệ số cần có chính sách rõ ràng
- ·Lý do khiến hóa đơn tiền điện luôn tăng
- ·Người Việt chủ quan với việc bảo vệ thông tin cá nhân
- ·Lô lợn thịt thứ hai nhập khẩu qua cửa khẩu Lao Bảo
- ·Rò rỉ thông tin về Galaxy Note9 gây thất vọng
- ·Ngày vía Thần tài, mua vàng thế nào để không thua lỗ?
- ·PC Gia Lai: Đưa điện phủ sóng vùng sâu, vùng xa
- ·Cục Thuế Hà Nội thực hiện tháng đồng hành hỗ trợ quyết toán thuế từ 1/3
- ·Cuộc “cách mạng” của báo chí
- ·Tiến tới cắt giảm 30% lượng mẫu phải lấy để phân tích, phân loại, giám định
- ·Giá vàng giảm sâu người dân mua vàng cầu may trước ngày vía Thần Tài
- ·Trung Nam Group ‘ra quân’ đầu Xuân ở Ninh Thuận
- ·Bộ Tài chính lên kế hoạch đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước
- ·Giá xăng dầu hôm nay 11/2: Tăng mạnh vượt 25.000 đồng/lít