【xolac truc tiepbondda hom nay】Tiếp tục ký đưa lao động sang Hàn Quốc làm việc
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) cho biết,ếptụckýđưalaođộngsangHànQuốclàmviệxolac truc tiepbondda hom nay trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Hàn Quốc Mun Che In, ngày 23/3, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung và Bộ trưởng Bộ Chiến lược và Tài chính Hàn Quốc Dong Yeon Kim đã ký MOU về phái cử và tiếp nhận lao động Việt Nam sang Hàn Quốc làm việc, giai đoạn 2018 – 2020.
Theo quy định của Hàn Quốc, các MOU về chương trình EPS mà nước này ký với các nước đều có quy định thời hạn có hiệu lực và sẽ được ký lại sau khi hết hạn. Đây là lần thứ sáu Việt Nam và Hàn Quốc ký MOU về chương trình EPS. Các MOU trước đã được ký vào các năm 2004, 2006, 2010, 2012, 2016, MOU ký lần này có giá trị 2 năm.
Nội dung của MOU về chương trình EPS được ký lần này về cơ bản là tương tự các MOU đã ký trước đây, trong đó đề cập trách nhiệm của cơ quan phái cử và tiếp nhận, những chi phí phái cử, quy trình tuyển chọn, giới thiệu và ký hợp đồng với các ứng viên.
MOU cũng quy định các công tác chuẩn bị trước khi đi, hỗ trợ quá trình phái cử và tiếp nhận lao động; các biện pháp phòng ngừa tình trạng cư trú bất hợp pháp của người lao động. MOU cũng đặc biệt nhấn mạnh trách nhiệm của các cơ quan liên quan cả hai phía Việt Nam và Hàn Quốc trong việc thực hiện chương trình EPS.
Chương trình EPS được triển khai từ năm 2004 đến nay đã đem lại những kết quả tích cực. Hiện có gần 50.000 lao động Việt Nam đang làm việc tại Hàn Quốc, trong đó có 38.000 người làm việc theo chương trình EPS với mức lương bình quân từ 1.000 - 1.500 USD/tháng.
Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất trong việc triển khai hương trình mà hai bên đang nỗ lực giải quyết đó là tình trạng người lao động Việt Nam sau khi hết hạn hợp đồng đã không về nước, mà tiếp tục ở lại cư trú và làm việc bất hợp pháp tại Hàn Quốc.
Dự kiến trong thời gian tới, Bộ LĐ-TB&XH sẽ trao đổi, thống nhất với phía Hàn Quốc về kế hoạch triển khai MOU này bao gồm việc tổ chức các kỳ thi tuyển lao động theo chương trình EPS trong các ngành sản xuất chế tạo, xây dựng, nông nghiệp và ngư nghiệp./.
Mai Đan
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Bị cảnh báo 'Thẻ vàng': Chính phủ chấn chỉnh lại hoạt động khai thác hải sản
- ·Vai trò của tỷ phú Elon Musk trong chính quyền tương lai của ông Trump
- ·Giá vàng tiếp tục đứng im, giá USD tự do mất mốc 26.000 đồng
- ·Ukraine bắt đầu đàm phán với nhóm của ông Trump về việc chấm dứt chiến sự
- ·Bộ trưởng Bộ Công Thương sẽ trả lời chất vấn về giá xăng dầu tại phiên họp của UBTV Quốc hội
- ·Đại gia buôn vàng mã "bốc hơi" hơn 40% lợi nhuận, vì sao?
- ·Giá vàng miếng SJC biến động
- ·Agribank họp với tổ chức quốc tế, đối tác về ESG và tài chính bền vững
- ·IMF giảm dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu, cảnh báo nguy cơ khủng hoảng nợ công mới
- ·SCB chỉ cho chuyển tiền nhanh tối đa 50 triệu đồng/lần mỗi ngày
- ·Phế liệu vô chủ ùn ứ tại cảng: Cục Điều tra Chống buôn lậu lý giải gì?
- ·Nga sẽ triển khai tên lửa "không thể đánh chặn" ở Belarus
- ·Ông Trịnh Văn Quyết đang sở hữu bao nhiêu cổ phần FLC?
- ·Khẩn trương bố trí ngân sách hỗ trợ, khắc phục thiệt hại từ bão Yagi
- ·Tạp chí Kinh tế Môi trường bổ sung lãnh đạo Ban biên tập
- ·Tổng thống Hàn Quốc chấp nhận đơn từ chức của Bộ trưởng Quốc phòng
- ·Một nửa nguồn thu của Vingroup từ bất động sản
- ·AppotaPay đồng hành cùng hơn 40 gian hàng F&B tại Thủ Đức Innovation Fest 2024
- ·Hộ chiếu vaccine giả, nỗi đe dọa toàn cầu trong nỗ lực phòng chống dịch
- ·Báo Mỹ: Châu Âu âm thầm chuẩn bị cho Thế chiến III