【soi cau nha cai】Dự án sân bay Long Thành: Lãng phí là có tội với dân
Bên cạnh sự đồng lòng nhất trí này,ựánsânbayLongThànhLãngphílàcótộivớidâsoi cau nha cai các ĐB cũng nêu ra nhiều vấn đề liên quan xung quanh “siêu dự án” này để Chính phủ và các cơ quan liên quan tiếp tục nghiên cứu, làm rõ.
Làm không cẩn thận, sẽ trả giá theo cấp số nhân
ĐB Dương Trung Quốc (Đồng Nai) cho biết, dự án Long Thành là dự án thành phần của quy hoạch tổng thể khu vực kinh tế Nam Bộ, đã được triển khai 10 năm nay. Việc đưa ra để người dân biết sớm, các tổ chức tham gia phản biện là cần thiết. Tuy nhiên, sau gần 10 năm triển khai mới đưa ra bàn thì quá muộn. “Đã đưa ra Quốc hội bàn là Quốc hội có quyền quyết định không làm. Nhưng nếu vậy, người dân 10 năm nay đã ở dự án treo sẽ ra sao?”, ĐB đặt câu hỏi.
Theo ĐB, với những gì đã trải qua, xã hội của chúng ta đang trong “hội chứng mất lòng tin”, vì vậy đưa dự án nào ra người dân cũng nêu câu hỏi “có lãng phí hay không, có lợi ích nhóm không?”. Sự phản ứng của người dân giúp chúng ta nhìn lại, cẩn trọng hơn khi quyết định, nhưng cũng tạo lực cản cho sự phát triển.
Hơn nữa, ĐB Quốc hội cũng không đủ quyền phán quyết hiệu ứng kinh tế sẽ ra sao, bàn chuyện khả thi là rất khó. Vì vậy, cần có những cơ quan tư vấn độc lập để phân tích cụ thể, tạo niềm tin cho người dân.
Cho rằng “chúng ta sẽ trả giá theo cấp số nhân nếu không làm cẩn thận”, ĐB Dương Trung Quốc đề nghị cần đẩy mạnh tính minh bạch, thu hút tiếng nói người dân, và tiếng nói về mặt chuyên môn để đánh giá cho chính xác về dự án. “Tôi ủng hộ dự án nhưng phải có lộ trình hợp lý, không đặt vào chuyện đã rồi”, ĐB kết luận.
Nhấn mạnh tính minh bạch, ĐB Nguyễn Thái Học (Phú Yên) cũng đề nghị Quốc hội tập trung giám sát để đảm bảo công khai, minh bạch trong toàn bộ quá trình thực hiện dự án, có như vậy mới tạo được lòng tin cho người dân.
“Là dự án lớn lại thực hiện trong giai đoạn khó khăn nên càng cần phải tăng tính trách nhiệm”, ĐB cho biết.
Cùng quan điểm đó, ĐB Trần Ngọc Vinh (Hải Phòng) cho rằng nên đưa ra một số phương án huy động vốn có sự phân tích ưu, nhược điểm để các ĐB Quốc hội hiểu và giám sát, để phân tích cho cử tri hiểu và tin tưởng rằng đi vay về đầu tư là có hiệu quả. Đồng thời, chú trọng việc giám sát thực hiện bởi “nếu để lãng phí là có tội với nhân dân”.
Tỷ suất sinh lợi quá cao, có phải là “đánh bóng”?
Cũng ủng hộ sự cần thiết và nhấn mạnh tính cấp thiết của dự án, ĐB TP.HCM, ông Trần Du Lịch cho biết cử tri thành phố ủng hộ làm sân bay Long Thành để giải tỏa áp lực cho sân bay Tân Sơn Nhất, bởi nếu làm chậm thì sẽ “trở tay không kịp”.
ĐB Trần Du Lịch đề nghị sớm thông qua chủ trương để tiếp tục triển khai các bước tiếp theo của dự án, tính toán hiệu quả và cơ cấu nguồn vốn, từ đó có bài toán khả thi với nợ công thấp nhất.
Ủng hộ chủ trương sớm xây sân bay Long Thành để khắc phục tình trạng quá tải, ĐB Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) cho biết theo báo cáo của Chính phủ, sân bay Tân Sơn Nhất có thể đáp ứng tối đa 25 triệu khách, nhưng đến nay đã là 22 triệu lượt khách. Dự kiến đến năm 2025, chúng ta sẽ đón 40 triệu lượt khách, như vậy nếu xây sân bay Long Thành thì cả hai sân bay cũng đều phải hoạt động với công suất như dự kiến. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra hiện nay là đến năm 2017, khi sân Tân Sơn Nhất quá tải thì giải quyết ra sao?
Lưu ý về bài toán kinh tế, ĐB cho biết, theo báo cáo của Chính phủ, con số tỷ suất sinh lợi nội hoàn của dự án là 24,5%, trong khi mức bình quân hiện nay là hơn 10%. ĐB Trần Hoàng Ngân cho rằng mức này là quá cao, đặc biệt nếu được tính bằng USD thì lại càng cao khi lãi suất cho vay USD hiện nay chỉ khoảng 3%. “Liệu có phải con số được “đánh bóng” hay không?”, ĐB đặt vấn đề.
Về ảnh hưởng tới ngân sách, nợ công, theo ĐB Trần Hoàng Ngân, mỗi năm dự kiến vốn ngân sách bỏ ra là hơn 4.000 tỷ đồng (12.149 tỷ đồng cho 3 năm), so với tổng mức đầu tư phát triển là 200.000 tỷ đồng/năm, thì “có thể kham được”. Dự án cũng chắc chắn sẽ tác động tới mức nợ công, tuy nhiên, dự án cũng góp phần làm tăng GDP, do đó tính về tỷ lệ tương đối thì có khả năng nợ công sẽ giảm chứ không tăng.
Về từng giai đoạn dự án, ĐB Võ Thị Hồng Thoại (Bạc Liêu) đề nghị Quốc hội không nên quyết định trọn gói, mà chỉ đồng ý với tính cấp thiết trong giai đoạn 1, còn các giai đoạn 2, 3 sau đó Quốc hội các khóa sau sẽ xem xét, cho ý kiến cụ thể. Đây cũng là quan điểm của ĐB Trần Hoàng Ngân và một số ĐB khác nêu tại phiên thảo luận./.
H.Yh
(责任编辑:La liga)
- ·Giá vàng trong nước tăng mạnh trước ngày Vía Thần tài
- ·Trung Quốc và số liệu kinh tế đầy thất vọng trong tháng 4
- ·Liên đoàn Bóng đá châu Âu kiếm bộn tiền từ Euro 2016
- ·Năm 2023, xuất khẩu cá tra tăng trưởng trong khó khăn
- ·Công điện của Thủ tướng về thúc đẩy sản xuất, đầu tư, xuất nhập khẩu
- ·Hậu Brexit, New York lên ngôi thành phố đắt đỏ nhất thế giới
- ·Kết cục của người vợ ngoại tình với chục nhân tình suốt 18 năm
- ·Tỷ phú 26 tuổi tự thân nước Anh: Công ty 5,7 tỷ USD không cần văn phòng
- ·Ireland hỗ trợ tỉnh Quảng Trị nâng cao năng lực để thực hiện các mục tiêu phát triển
- ·Bố mẹ ly hôn thì tỷ lệ con tan vỡ trong hôn nhân càng cao?
- ·EU đồng ý siết chặt luật pháp mạnh mẽ hơn để thúc đẩy triển khai năng lượng
- ·5 năm kết hôn mới thấy chồng khóc nấc, biết lý do tôi sốc nặng
- ·Chị em xôn xao mách nhau 'bắt bài' chiêu ngụy trang ngoại tình kiểu mới
- ·3 "bài học lớn" của chính sách tiền tệ trong năm 2022
- ·Khó khăn bủa vây doanh nghiệp khi trở lại hoạt động trong tình cảnh còn dịch
- ·Cuộc đua vào vị trí thủ tướng Anh: Chỉ còn lại hai ứng cử viên nữ
- ·Đầu tư công sẽ là “chìa khoá” cho tăng trưởng
- ·Doanh thu từ kênh đào Panama vượt mốc 10 tỷ USD
- ·Vòng vèo sở hữu tại TPBank, rủi ro khi lãnh đạo 'xả hàng'?
- ·Tin nhắn đến lúc 3h sáng của sếp vợ khiến chồng dấy lên những nghi ngờ vợ ngoại tình