【lịch thi đấu cúp liên đoàn】Nhà đầu tư châu Âu nóng lòng mua điện tái tạo trực tiếp không qua EVN
TheàđầutưchâuÂunónglòngmuađiệntáitạotrựctiếpkhôlịch thi đấu cúp liên đoàno EuroCham, những diễn biến trên thị trường năng lượng trên toàn cầu và trong khu vực đã làm tăng đáng kể khả năng thị trường năng lượng vào năm 2030 sẽ tập trung nhiều hơn vào các năng lượng chi phí thấp và ít phụ thuộc hơn vào nhiên liệu hóa thạch.
Điều này sẽ dẫn đến việc tạo ra các hệ thống năng lượng đa dạng, ổn định, đáng tin cậy với chi phí hợp lý hơn; thậm chí còn nhiều hơn ở những thị trường có cạnh tranh công khai và tiếp cận được với nguồn vốn quốc tế.
Nhiều doanh nghiệpđã sản xuất năng lượng sạch cho riêng mình với quy mô lớn |
Cho rằng, mục tiêu “100% năng lượng sạch” là đầy thách thức nhưng EuroCham cũng cho hay, mục tiêu này giờ đã trở nên phổ biến đối với các công ty trên toàn cầu, bao gồm cả những công ty thuộc “Nhóm RE100” với tham vọng cam kết sử dụng 100% điện tái tạo.
Các doanh nghiệp này đã thể hiện sự quan tâm của mình trong việc mua năng lượng tái tạo thông qua Hợp đồng Mua bán điện trực tiếp (DPPA) được đề xuất và sản xuất năng lượng sạch của riêng họ trong các nhà máy điện với hệ thống quản lý tài sản năng lượng bằng chương trình lưu trữ “sau công tơ điện” có quy mô lớn hơn.
Sự chắc chắn trong việc đảm bảo cung cấp “năng lượng xanh” giúp giải quyết nhu cầu đáp ứng các mục tiêu của doanh nghiệp và nhu cầu của nhà đầu tư.
Để hỗ trợ các sáng kiến này, EuroCham cũng hoan nghênh việc thực hiện ngay Đề án thí điểm DPPA với các tiêu chí phù hợp và thiết lập một quy trình hiệu quả để lựa chọn dự án thí điểm và giảm bớt gánh nặng pháp lý cho các công ty muốn triển khai các nhà máy năng lượng sạch “sau công tơ điện”.
Cả hai biện pháp này được kỳ vọng sẽ giúp từng công ty riêng lẻ đạt được mục tiêu cung cấp năng lượng sạch 100% của riêng mình.
Các giải pháp được đề cập tới là thiết lập biểu giá hoặc cơ chế tài trợ rõ ràng, minh bạch, không có rủi ro, trong đó có thể áp dụng mức giá thỏa thuận ban đầu trong suốt thời gian thực hiện dự án; tiêu chí phù hợp và quy trình hiệu quả để lựa chọn dự án thí điểm.
EuroCham cho rằng, điện mặt trời có thể được triển khai trong các tình huống sử dụng đất hai mục đích như cộng sinh với một số hình thức canh tác nhất định như nông nghiệp và chăn thả gia súc. |
Đồng thời loại bỏ các rào cản đối với việc sản xuất và tiêu thụ điện tái tạo tại chỗ từ điện mặt trời mái nhà hoặc điện gió trên bờ/điện mặt trời trên bờ quy mô nhỏ.
Cạnh đó cần đưa ra các tiêu chí chính thức và công nhận các chứng nhận điện tái tạo (REC - cả chứng nhận quốc tế và trong nước) là giải pháp chuyển tiếp được công nhận trong nỗ lực đạt được mục tiêu 100% năng lượng sạch cũng như giảm phát thải khí nhà kính (GHG) của doanh nghiệp.
Trước đó, Sách trắng 2024 của EuroCham cũng đánh giá rằng, việc sớm phát triển điện mặt trời sau khi đã quy định biểu giá ở mức phù hợp đã dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của điện mặt trời quy mô thương mại và Điện mặt trời mái nhà.
Sự mở rộng lĩnh vực này trên quy mô lớn, mang lại công suất vượt xa những mong đợi ban đầu đã tạo ra các vấn đề đối với lưới điện và nhu cầu thương mại bất ngờ về giá điện.
Tuy vậy, lĩnh vực điện mặt trời tại Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng và nên được cơ cấu để đảm bảo thiết lập một cơ chế quản lý và kiểm soát hiệu quả hơn để giảm bớt lo ngại của Chính phủ.
“Cần phải thiết lập các quy định để có thể cấp điện từ các dự án điện mặt trời trực tiếp đến người dùng cuối (thay vì thông qua EVN và lưới điện), với việc bao tiêu trực tiếp dưới hình thức DPPA, trong đó lợi ích và khả năng cung cấp năng lượng sạch có thể được thảo luận và thực hiện giữa nhà phát triển và người tiêu thụ điện dựa trên các yêu cầu kỹ thuật và pháp lý cần thiết”, Sách Trắng 2024 nhận xét.
Đồng thời cho rằng, điện mặt trời mái nhà có nhiều vai trò trong tiến trình phát triển năng lượng của Việt Nam và cơ chế DPPA có thể mang lại sự đảm bảo cho điều đó hơn.
Điều này là bởi việc triển khai các hệ thống điện mặt trời mái nhà (có thể được kết nối với lưới điện và “điện sau công tơ” (behind the meter)), cho phép việc tiêu thụ điện được linh hoạt hơn tùy thuộc vào nhu cầu năng lượng của địa phương/vùng miền hoặc nhu cầu thực tế của người tiêu thụ điện.
Điện mặt trời cũng có thể được triển khai trong các tình huống sử dụng đất hai mục đích, như đã được thấy trên toàn cầu khi kết hợp với các hồ chứa thủy điện dưới dạng điện mặt trời nổi (có thể được kết hợp với nuôi trồng thủy sản), cộng sinh với một số hình thức canh tác nhất định như nông nghiệp và chăn thả gia súc, v.v.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Đề xuất cho phép thông quan hàng hóa qua các cửa khẩu phụ biên giới Việt Nam
- ·Chính phủ sẽ vay hơn 1,7 triệu tỷ đồng trong giai đoạn 2021
- ·Khánh Hoà: 400 tỷ đồng đầu tư nhà máy nước sạch Sơn Thạnh
- ·Rút dự án Khu công nghiệp nông nghiệp Tân Phú ra khỏi danh mục kêu gọi đầu tư
- ·Ba hãng hàng không đồng loạt xin tăng giá vé: Chuyên gia kinh tế nói gì?
- ·UBND cấp xã được phép tổ chức đấu thầu dịch vụ quản lý chợ, đò trên địa bàn
- ·Đội tuyển Karate Bình Dương giành 2 huy chương vàng ngày đầu ra quân tại giải quốc gia
- ·Ông Trần Quốc Tuấn được tín nhiệm giữ chức Quyền Chủ tịch VFF
- ·TP.HCM: Đề xuất tăng thu phí dừng đỗ xe ô tô trên lòng đường
- ·Ngày 13/5 sẽ đóng quyền truy cập và gửi báo cáo kế hoạch đầu tư công trung hạn
- ·Xổ số Vietlott: Vừa có người trúng giải độc đắc hơn 341 tỷ đồng ngày hôm qua
- ·Đề xuất đầu tư 431 tỷ đồng nâng cấp 7,55 km Quốc lộ 14B
- ·Nhà đầu tư Mỹ tìm hiểu môi trường đầu tư vào Bình Định
- ·Ninh Thuận: Vướng mắc khiến Khu du lịch nghìn tỷ Bình Tiên chưa thể hoàn thành
- ·Nguyên nhân vụ nổ lớn như bom, khói bốc cao trăm mét tại nhà máy xi măng ở Hà Nam
- ·Trạm biến áp 220 kV Lao Bảo dự kiến đóng điện giai đoạn 1 cuối tháng 5/2021
- ·Đánh bại Athletic Bilbao, Real Madrid giành Siêu cúp Tây Ban Nha
- ·Đẩy nhanh tiến độ bàn giao đất Cảng hàng không quốc tế Long Thành
- ·Thêm một siêu thị 4.0 đi vào hoạt động trong “khu nhà giàu” Hà Nội
- ·Rà soát văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư, kinh doanh: Cần phải tăng tốc