【sin88 new】Đa dạng nhiệm vụ khoa học và công nghệ
Các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp tỉnh năm 2022 đã được xác định. Năm nay,Đadạngnhiệmvụkhoahọcvcngnghệsin88 new các đề tài, dự án có nội dung đa dạng, với nhiều đối tượng nghiên cứu mới.
Nhiệm vụ “Triển khai thực nghiệm các mô hình nhằm cải thiện và nâng cao độ phì nhiêu đất bền vững tại tỉnh Hậu Giang” sẽ trợ lực cho hoạt động sản xuất nông nghiệp tại tỉnh.
Nhiều nội dung nghiên cứu
Triển khai các nhiệm vụ KH&CN là hoạt động trọng tâm của ngành KH&CN, nhằm đưa KH&CN vào thực tế đời sống, sản xuất, đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Hàng năm, UBND tỉnh đều thành lập Hội đồng tư vấn và xác định nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh, để thống nhất danh mục các đề tài, dự án được tuyển chọn, thực hiện. Năm 2021, có 12 nhiệm vụ được xác định và đã tổ chức hội đồng xét duyệt, thông qua hồ sơ thuyết minh. Trong đó, có 8 nhiệm vụ đã hoàn chỉnh hồ sơ, trình Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt thực hiện và 4 nhiệm vụ đang hoàn thiện hồ sơ.
Từ ngày 25-5-2021, Sở KH&CN đã ban hành Thông báo số 12 về việc tiếp nhận đề xuất, đề xuất đặt hàng nhiệm vụ KH&CN năm 2022, sau đó đã nhận được 71 đề xuất, đề xuất đặt hàng từ các sở, ban ngành trong tỉnh, các viện nghiên cứu, trường đại học trong cả nước. Sau khi rà soát tính cấp thiết và khả năng trùng lắp, sở đã tổng hợp 23 đề xuất, đề xuất đặt hàng vào danh mục sơ bộ nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh năm 2022. Vừa qua, bà Hồ Thu Ánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng tư vấn và xác định nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh năm 2022, cùng các thành viên hội đồng, đã họp và xác định 12 nhiệm vụ sẽ triển khai trong năm nay.
Như mọi năm, lĩnh vực nông nghiệp vẫn chiếm đa số, với 7 đề tài, dự án. Ngoài ra, còn có các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực khác như: văn hóa, du lịch, kinh tế (đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp ở tỉnh Hậu Giang”; đề tài “Xây dựng hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa tỉnh Hậu Giang”), pháp luật (đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật các cấp của tỉnh Hậu Giang”), môi trường và tài nguyên thiên nhiên (đề tài “Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu quản lý các nguồn thải chính trên các tuyến sông, kênh chính tỉnh Hậu Giang”),...
Một trong những nhiệm vụ nhận được nhiều sự quan tâm của hội đồng năm nay là đề tài “Phát triển du lịch văn hóa, làng nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer thuộc huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang”. Đề tài được cho là rất phù hợp với định hướng của tỉnh giai đoạn tới. Theo bà Hồ Thu Ánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh: “Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định công nhận hát Aday của người Khmer xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Văn hóa các dân tộc đã được công nhận cần được bảo tồn và phát triển thêm. Cùng với việc phát triển cây lúa nếp và các làng nghề, sẽ vực dậy các xã đặc biệt khó khăn của huyện Long Mỹ. Đề tài này triển khai sẽ lồng ghép với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh”.
Trên cơ sở kết quả đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng bền vững đất nông nghiệp tỉnh Hậu Giang” do GS.TS. Võ Quang Minh, Trường Đại học Cần Thơ làm chủ nhiệm, đã nghiệm thu vào năm 2021, năm nay, tỉnh tiếp tục thực hiện nhiệm vụ “Triển khai thực nghiệm các mô hình nhằm cải thiện và nâng cao độ phì nhiêu đất bền vững tại tỉnh Hậu Giang”. Đề tài là sự tiếp nối, kế thừa những kết quả đã đạt được, để thêm trợ lực cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của tỉnh.
Sự đa dạng về nội dung nghiên cứu của các nhiệm vụ KH&CN năm nay đã cho thấy sự tích cực đóng góp của KH&CN vào nhiều lĩnh vực khác, qua đó góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh.
Nhiều đối tượng nghiên cứu mới
Trong danh mục nhiệm vụ KH&CN năm nay, có nhiều đối tượng mới, chưa được nghiên cứu, ứng dụng nhiều trong giai đoạn trước. Đặc biệt là các đối tượng nghiên cứu thuộc lĩnh vực nông nghiệp, với nhiều loại cây trồng, vật nuôi hiện chưa phải là sản phẩm chủ lực của tỉnh, nhưng vẫn được quan tâm, đầu tư bằng những đề tài, dự án với quy mô cấp tỉnh. Cụ thể là cá dầy, khổ qua, dưa hoàng kim, hương thảo và rau đắng đất.
Dự án “Xây dựng mô hình ương giống và nuôi thương phẩm cá dầy ở tỉnh Hậu Giang” là một nhiệm vụ tiềm năng trong danh mục nghiên cứu năm nay. Bà Nguyễn Thị Giang, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cho biết: “Trước đây, đã có nghiên cứu đánh giá, cá dầy phù hợp với điều kiện của tỉnh. Đây là một loại cá ngon, được thị trường ưa chuộng và định hướng có thể trở thành sản phẩm đặc trưng của tỉnh. Tuy nhiên, đa số hiện nay là tự nhiên, chưa có nguồn giống để nuôi thương phẩm”. Do đó, việc xây dựng mô hình ương giống và nuôi thương phẩm loài cá này rất cần thiết.
Trong khi đó, dự án “Xây dựng mô hình liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ cây hương thảo và rau đắng đất ở tỉnh Hậu Giang” là một nhiệm vụ có tính mới, do đối tượng nghiên cứu chưa được trồng phổ biến trên địa bàn tỉnh. Theo GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, nguyên giảng viên cao cấp Trường Đại học Cần Thơ: “Để thực hiện được dự án này, cá nhân, tổ chức chủ trì, thực hiện nhiệm vụ phải có kinh nghiệm trong chuỗi sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Khi xây dựng thành công chuỗi này, tỉnh sẽ có được các sản phẩm mới”. Việc tuyển chọn, xác định các đối tượng nghiên cứu mới đã cho thấy sự mạnh dạn của tỉnh trong triển khai, ứng dụng KH&CN vào thực tế đời sống, sản xuất. Qua đó, giúp tỉnh phát huy được tiềm năng, giá trị của những sản phẩm mới, tạo sự đa dạng để phục vụ mục đích phát triển kinh tế của người dân.
Ông Phạm Trường Giang, Phó Giám đốc Sở KH&CN, cho biết: “Sau khi có Quyết định phê duyệt danh mục nhiệm vụ KH&CN năm 2022 của UBND tỉnh, Sở KH&CN đã ban hành thông báo tuyển chọn các tổ chức, cá nhân tham gia chủ trì, chủ nhiệm, thực hiện các nhiệm vụ này. Hiện nay, Sở KH&CN đang trong quá trình tiếp nhận hồ sơ, từ ngày ra thông báo đến 16 giờ, ngày 8-7-2022. Sau đó, chúng tôi sẽ mở hồ sơ và thành lập các hội đồng KH&CN tư vấn, tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì, chủ nhiệm thực hiện các nhiệm vụ này”. Qua đó, nhằm lựa chọn tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện, năng lực để triển khai hiệu quả các nhiệm vụ KH&CN của tỉnh trong năm nay.
Trong 19 nhiệm vụ KH&CN được chuyển giao và ứng dụng giai đoạn 2018-2019, có 16 đề tài, dự án ứng dụng tốt, chiếm 84%, 3 đề tài, dự án chưa có kế hoạch triển khai, ứng dụng, chiếm 16%. Riêng lĩnh vực nông nghiệp, có 7/10 đề tài, dự án được triển khai, ứng dụng tốt, chiếm 70%. Các nhiệm vụ trên đều được số hóa, đăng trên website của Thư viện tỉnh, cơ sở dữ liệu của Cục Thông tin KH&CN Quốc gia để phục vụ bạn đọc. |
Bài, ảnh: ĐANG THƯ
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chống tham nhũng là việc khó khăn trong muôn vàn việc khó khăn
- ·Lamborghini Aventador "khủng" hơn với Hamann
- ·Mang Tết đến với gia đình chính sách
- ·Hà Nội gia nhập mạng lưới các thành phố Sáng tạo của UNESCO
- ·Bảo Châu Elec
- ·Hộ kinh doanh vẫn sử dụng hóa đơn bình thường
- ·Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs AC Milan, 2h45 ngày 21/12
- ·Dạy nghề cho lao động nông thôn: Chỉ đào tạo khi xác định được việc làm và mức thu nhập
- ·Giá vàng hôm nay 27/10: Tăng hơn 3 triệu đồng sau một tuần
- ·Cháo cá lóc rau đắng miền Tây
- ·Hồi âm đơn thư bạn đọc đầu tháng 4/2011
- ·Quá khứ của Lý Tử Thất bị đào lại
- ·Infographics: Mỹ tiêm chủng vaccine COVID
- ·Bộ ba tuyển thủ quốc gia của Viettel trở thành Đại sứ ‘Trái tim cho em’
- ·Công ty Điện lực Long An chủ động bảo đảm cấp điện ổn định cho Tuần Văn hóa
- ·V1000 đã tạo sân chơi đẳng cấp cho các doanh nghiệp
- ·Tùng Dương, Tân Nhàn hát mừng ‘Non nước ngàn năm’
- ·Cổ phiếu Công ty Sợi Thế kỷ đắt hàng
- ·Chữa ngay viêm mũi, đừng để biến chứng viêm xoang xảy ra!
- ·Ninh Thuận: Thu hút 21 dự án đầu tư du lịch trong 2 năm