【hoffenheim – werder bremen】4 biện pháp bảo đảm phải đăng ký bằng tài sản
Nghị định nêu rõ các biện pháp bảo đảm phải đăng ký gồm: a) Thế chấp quyền sử dụng đất; b) Thế chấp tài sản gắn liền với đất trong trường hợp tài sản đó đã được chứng nhận quyền sở hữu trên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,ệnphápbảođảmphảiđăngkýbằngtàisảhoffenheim – werder bremen quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; c) Cầm cố tàu bay, thế chấp tàu bay; d) Thế chấp tàu biển.
Các biện pháp bảo đảm được đăng ký khi có yêu cầu gồm: a) Thế chấp tài sản là động sản khác; b) Thế chấp tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai; c) Bảo lưu quyền sở hữu trong trường hợp mua bán tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai; mua bán tàu bay, tàu biển; mua bán tài sản là động sản khác có bảo lưu quyền sở hữu.
Nghị định cũng quy định cụ thể cơ quan có thẩm quyền đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm. Theo đó, Cục Hàng không Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải thực hiện đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm bằng tàu bay.
Cục Hàng hải Việt Nam hoặc Chi cục hàng hải, Cảng vụ hàng hải theo phân cấp của Cục Hàng hải Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thông vận tải thực hiện đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm bằng tàu biển.
Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai và Văn phòng đăng ký đất đai trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp thực hiện đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm bằng động sản và các tài sản khác không thuộc thẩm quyền đăng ký của các cơ quan quy định trên.
Người yêu cầu đăng ký có thể nộp hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm theo một trong các phương thức: 1. Qua hệ thống đăng ký trực tuyến; 2. Nộp trực tiếp; 3. Qua đường bưu điện; 4. Qua thư điện tử trong trường hợp người yêu cầu đăng ký đã được cấp mã số sử dụng cơ sở dữ liệu về biện pháp bảo đảm.
Cơ quan đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm có trách nhiệm giải quyết hồ sơ đăng ký, cung cấp thông tin trong ngày nhận hồ sơ hợp lệ; nếu nhận hồ sơ sau 15 giờ, thì hoàn thành việc đăng ký, cung cấp thông tin ngay trong ngày làm việc tiếp theo; trường hợp phải kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ, thì cũng không quá 03 ngày làm việc.
Nghị định cũng quy định cụ thể việc công bố thông tin về biện pháp bảo đảm. Theo đó, chậm nhất là 05 ngày làm việc, kể từ thời điểm đăng ký biện pháp bảo đảm bằng dự án đầu tư xây dựng nhà ở, dự án đầu tư xây dựng công trình, Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm gửi thông tin cho Sở Tài nguyên và Môi trường để công bố trên Trang thông tin điện tử của Sở này. Thông tin được công bố gồm: Tên dự án, địa chỉ của dự án, bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm, tài sản bảo đảm, thời điểm đăng ký.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Mẹ không tiền chữa bệnh con xin nghỉ học bán vé số
- ·Phụ cấp thu hút với giáo viên đến công tác tại vùng ĐBKK
- ·Đậu 2 trường đại học giảng đường vẫn còn xa
- ·“Hành trình tôi đi”
- ·DƯỜNG NHƯ TRỜI ĐÃ CHỚM ĐÔNG
- ·Ngày 21
- ·Ban hành mức thu học phí mới áp dụng từ năm học 2015
- ·Những thành tựu nổi bật của ngành giáo dục
- ·Thôi việc, đóng BH tự nguyện như thế nào?
- ·Sở Giáo dục
- ·Xin cứu bé có bệnh mà không có tiền chữa
- ·Nhà giáo thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên
- ·Đồng Xoài: Tháng 6
- ·Gương sáng giáo viên thư viện cấp quốc gia
- ·Chồng đòi đãi tiệc công khai con riêng với ô sin
- ·Quy định mới về tập sự giảng viên
- ·Thành lập đoàn thanh tra cắm chốt tại các điểm thi, kỳ thi THPT quốc gia
- ·Sẽ khảo sát năng lực tiếng Anh khối lớp 6 và 10
- ·Xót xa cảnh cha nghèo cụt chân, ba người con lại tàn phế
- ·Lợi ích của trò chơi dân gian trong trường học