【ket qua tran dan mach】Chảo chống dính chứa hóa chất độc hại với sức khỏe
Theảochốngdínhchứahóachấtđộchạivớisứckhỏket qua tran dan macho tin tức từ Telegraph, Viện Chính sách Khoa học xanh ở Berkeley (California, Mỹ) đã công bố một bản kiến nghị mang tên Tuyên bố Madrid, có chữ ký của hơn 226 nhà khoa học và các chuyên gia từ 40 quốc gia. Bản kiến nghị nêu rõ tác hại nổi bật của hóa chất PFASs, thường được sử dụng trong sản xuất chảo chống dính và nhiều các mặt hàng khác.
Chất Poly-perfloalkyl (hay PFASs) là hóa chất nhân tạo được tìm thấy trong nhiều vật dụng khác nhau bao gồm các sản phẩm gia dụng, linh kiện điện tử, thiết bị xây dựng,... Hóa chất này thường được sử dụng chống dầu mỡ và độ ẩm. Hóa chất độc hại này có thể có trong chảo chống dính, giấy thấm dầu mỡ, hộp bánh pizza, giấy gói thức ăn nhanh, túi đựng bỏng ngô, đĩa giấy dùng một lần. Hóa chất này được thiết kế đặc biệt để tạo ra lớp phủ bền chống dầu mỡ cho vật dụng.
PFASs có chứa chuỗi perfluorinated nên rất khó phân hủy trong môi trường. Trong các nghiên cứu trên động vật, một số PFASs chuỗi dài đã được tìm thấy để gây nhiễm độc gan, rối loạn trong chuyển hóa lipid, rối loạn hệ thống miễn dịch và nội tiết, là độc tố có thể gây ra cái chết ở trẻ sơ sinh, tạo nên các khối u trong nhiều hệ thống cơ quan.
Sử dụng chảo chống dính một cách cẩn trọng để bảo vệ sức khỏe. Ảnh: Ania Wawrzkowicz
Các nhà khoa học đã trích dẫn nghiên cứu liên kết PFASs đối với bệnh ung thư tinh hoàn và thận, tuyến giáp, viêm loét đại tràng, suy gan, suy giáp, lượng cholesterol trong máu cao, béo phì, giảm nồng độ hormone và dậy thì muộn. Một số PFASs đã được liệt kê trong Công ước Stockholm là các chất ô nhiễm hữu cơ dai dẳng (POPs) do sự tồn tại bền vững trong môi trường, sự phổ biến trên toàn cầu, khả năng tích lũy sinh học và độc tính cao.
Tuy nhiên, Simona Balan, nhà khoa học cao cấp tại Viện Chính sách Khoa học xanh cho rằng việc vứt hết toàn bộ chảo chống dính trong gia đình không phải là việc làm đúng đắn. Nếu vứt chảo chống dính ra bãi rác, nó sẽ ngấm PFASs vào môi trường, hoặc thậm chí tệ hơn, nếu nó bị đốt cháy thì các độc tố sẽ phát tán mạnh hơn.
Nếu đang sử dụng chảo không dính, mỗi người chỉ cần sử dụng nó một cách cẩn thận. Không nên để chảo chống dính ở nhiệt động quá cao (trên 260 độ C), và sử dụng cẩn thận không làm xước chảo.
Thái Hà
Những phương pháp chế biến măng tươi an toàn(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nóng: Chiều nay giá xăng sẽ tăng mạnh trở lại
- ·Hội thi Táo Quân TX.Thuận An năm 2018: 10 đội tham gia
- ·Sinh năm 1978 có xây được nhà năm Giáp Ngọ 2014?
- ·Nhạc sĩ Phạm Minh Thuận: “Những bài hát viết từ trái tim mới đọng lại với người nghe”
- ·Bamboo Airways hợp tác với Praha mở đường bay thẳng tới Séc
- ·Cuộc thi ảnh nghệ thuật Hà Nội lần 47 – năm 2017: Trần Công đoạt giải nhì
- ·Truyền thông Malaysia đánh giá cao công tác tổ chức APEC của Việt Nam
- ·Chương trình văn nghệ “Ước mơ màu xanh”
- ·Làm thế nào Brian Cristiano đi từ bờ vực phá sản để quản lý một cơ quan nhiều triệu đô la?
- ·Ra mắt CLB ảo thuật Bình Dương
- ·Bật mí dinh dưỡng vàng cùng đội tuyển bóng đá nữ quốc gia giành cúp vô địch Đông Nam Á 2019
- ·Đoàn ca múa nhạc dân tộc Bình Dương: Nhiều nét mới lạ, hấp dẫn
- ·Hơn 1.000 người dự đại lễ Vu Lan báo hiếu tại Hoa viên Bình Dương
- ·Cách tạo điểm nhấn cho phòng chỉ với một chi tiết lạ
- ·Dự báo ‘gây bão’ thị trường, Honda Jazz 2020 được ứng dụng những công nghệ gì đặc biệt?
- ·Cách làm mát không gian sống giữa mùa nắng nóng
- ·Đệ tử “chân truyền” của danh ca Út Trà Ôn
- ·Tổ chức nhiều chương trình văn hóa, văn nghệ hấp dẫn
- ·Chiếc ô tô 5 chỗ này đang giảm giá cực mạnh tới 378 triệu đồng/chiếc tại VN
- ·9 thứ bạn nhất định không được thoa lên mặt