【kèo bóng đá tỷ lệ nhà cái】6 hiểu lầm 'chết người' về bệnh sốt xuất huyết
Bệnh sốt xuất huyết hiện đang bùng phát mạnh ở nhiều tỉnh thành trên cả nước. Theểulầmchếtngườivềbệnhsốtxuấthuyếkèo bóng đá tỷ lệ nhà cáio ông Trần Đắc Phu, Cục trưởng Y tế dự phòng (Bộ Y tế), TP HCM hiện đang đứng đầu cả nước với 9.538 người bệnh, tiếp đó là Đà Nẵng, Bình Dương, Hà Nội, An Giang.
Mặc dù bệnh sốt xuất huyết khá nguy hiểm, nhưng vẫn có nhiều người hiểu sai về căn bệnh này dẫn đến hậu quả khôn lường.
Mặc dù bệnh sốt xuất huyết khá nguy hiểm, nhưng vẫn có nhiều người hiểu sai về căn bệnh này dẫn đến hậu quả khôn lường. Ảnh minh họa
Bị một lần sẽ không bị lại
Dù là người già, trẻ nhỏ hay thanh niên thì đối tượng nào cũng có thể mắc bệnh sốt xuất huyết. Hiện lưu hành 4 tuýp vi rút sốt xuất huyết nên bệnh nhân mắc rồi vẫn có thể bị mắc lại và thậm chí lần sau còn mắc nặng hơn lần trước. Nếu một người đã nhiễm với chủng vi rút nào thì chỉ có khả năng tạo được miễn dịch suốt đời với chủng vi rút đó nhưng chưa có khả năng miễn dịch với những chủng vi rút còn lại. Do vậy, mỗi người có thể sẽ mắc sốt xuất huyết 4 lần trong cả đời người.
Sốt xuất huyết lây qua đường tiếp xúc trực tiếp
Nhiều người cho rằng chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết hay tiếp xúc trực tiếp với người mắc bệnh thì có nguy cơ lây bệnh. Tuy nhiên, thực tế thì sốt xuất huyết không lây qua đường hô hấp, dịch tiết hay tiếp xúc với người bệnh. Sốt xuất huyết chỉ lây qua muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt.
Uống thuốc hạ sốt là hết bệnh
Thông thường trong 3 ngày đầu tiên, người mắc bệnh sốt xuất huyết sẽ sốt cao, đau đầu, đau mỏi người, nhức mắt. Tuy nhiên, thời gian này không phải là thời gian nguy hiểm nhất và không xuất hiện các biến chứng. Bệnh nhân vẫn có thể điều trị tại nhà.
Từ ngày thứ 4 (tính từ khi bắt đầu sốt trở đi) là thời điểm nguy hiểm nhất của bệnh. Bệnh nhân sẽ không còn sốt cao như 3 ngày trước, nhiều người bệnh hay cho rằng bệnh đã bớt nguy hiểm và sắp khỏi nhưng chính giai đoạn này có thể có những biến chứng nặng.
Biến chứng thứ nhất: Tình trạng tăng tính thấm thành mạch và cô đặc máu. Bệnh nhân sẽ không cảm nhận được điều này mà nó chỉ thể hiện qua các chỉ số xét nghiệm. Dựa vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ quyết định có phải truyền dịch cho bệnh nhân hay không.
Biến chứng thứ 2: Xuất huyết do giảm tiểu cầu. Bệnh nhân có thể có hiện tượng chảy máu cam, chảy máu chân răng, xuất huyết dưới da... Phải đến ngay cơ sở y tế với những hiện tượng trên.
Thuốc hạ sốt aspirin có thể khiến người bệnh sốt xuất huyết mất mạng(VietQ.vn) - Aspirin là thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid, nhưng lại là thuốc có tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu, có thể khiến người bệnh sốt xuất huyết mất mạng.(责任编辑:Thể thao)
- ·Chiếc ô tô Trung Quốc một đại gia vừa mạnh tay chi 80,5 tỷ đồng tậu về có gì hấp dẫn
- ·Foxconn chưa sản xuất MacBook và iPad ở Việt Nam
- ·Bất chấp dịch Covid
- ·Sửa Luật Thống kê tiến thêm một bước quan trọng
- ·Tham gia CPTPP nhiều doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi
- ·Phú Yên: Tuy Hòa sẽ là đô thị văn minh, hiện đại, có bản sắc riêng
- ·Nên chấp nhận một cuộc “lột xác” cho nền kinh tế
- ·Huyện Phú Giáo: Trao các quyết định về công tác cán bộ
- ·CPTPP thúc đẩy hoàn chỉnh thể chế kinh tế của Việt Nam
- ·Sẽ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan các chính sách xã hội hóa trên địa bàn tỉnh
- ·Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: EVFTA là động lực thúc đẩy chuyển giao công nghệ cao
- ·TP.HCM lên phương án chống dịch mới và phục hồi kinh tế
- ·Hội Cựu chiến binh Tp.Thủ Dầu Một: Điểm sáng trong phong trào “Cựu chiến binh gương mẫu”
- ·Tìm động lực phục hồi từ mục tiêu tăng trưởng
- ·TCT xây dựng Bạch Đằng
- ·Thế Giới Di Động (MWG) báo lãi sau thuế 6 tháng tăng trưởng 26%
- ·Kinh nghiệm từ đại hội điểm MTTQ Việt Nam cấp huyện
- ·Dịch Covid
- ·The Canava trước 'cơn sóng' đất nền Nhơn Hội
- ·Khai mạc Hội nghị văn hóa toàn quốc: Khơi dậy khát vọng toàn dân tộc