【tlbđ】Dấu hiệu khi khóc giúp phát hiện bệnh nguy hiểm tính mạng ở trẻ
Trong suốt quá trình mang thai và khi sinh ra,ấuhiệukhikhócgiúppháthiệnbệnhnguyhiểmtínhmạngởtrẻtlbđ bé gái không có dấu hiệu bất thường. Đến khi trẻ 8 tháng tuổi thường xuyên ho, ăn uống ít, bố mẹ đưa P.S đi khám tại bệnh viện ở Lào, được chẩn đoán viêm phổi.
Tuy nhiên mẹ bệnh nhi quan sát thấy con thở khò khè. Đặc biệt khi khóc miệng con tím vì vậy trẻ được thực hiện thăm khám chuyên sâu hơn. Sau khám chuyên sâu, bác sĩ phát hiện trẻ mắc tim bẩm sinh.
Gia đình trẻ được một người bạn giới thiệu sang gặp các bác sĩ tim mạch của Việt Nam. Bé trải qua một cuộc mổ tim bẩm sinh trước đó ở một bệnh viện khác. Sau phẫu thuật tim bẩm sinh, các bác sĩ mới phát hiện trẻ bị hẹp khí quản vì vậy đã xin chuyển sang Bệnh viện Nhi Trung ương để phẫu thuật khí quản cho trẻ.
P.S vào Bệnh viện Nhi Trung ương ngày 12/8 trong tình trạng khó thở nặng, rút hõm lồng ngực, khò khè, có những tiếng thở rít rất rõ của hẹp khí quản. Các bác sĩ đã tiến hành nội soi và phát hiện mức độ hẹp khí quản của trẻ chiếm 2/3 chiều dài của toàn bộ khí quản.
“Tim của trẻ đã được sửa tương đối ổn định tuy nhiên vấn đề chính của trẻ là đường thở hẹp ở mức độ trung bình – nặng và nó có thể ảnh hưởng đến tình trạng xương vòm của trẻ. Trẻ bắt buộc phải được tạo hình khí quản để bảo vệ tính mạng”, TS.BS Nguyễn Lý Thịnh Trường – Giám đốc Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Nhi Trung ương, cho hay.
Tổn thương và đường đi của khí quản khá phức tạp, trong lần phẫu thuật đầu tiên, các bác sĩ đã tạo hình được một phần khí quản phía bên trên. Tuy nhiên diễn biến sau mổ không thuận lợi, các bác sĩ tiếp tục tiến hành thăm dò thêm thì phát hiện vẫn còn tồn tại đoạn hẹp phía dưới của khí quản. Các bác sĩ quyết định tiếp tục xử lý phần hẹp còn lại, dù lần này có nhiều thách thức hơn.
“Sau khi tiến hành tạo hình lại toàn bộ khí quản và xử lí được đoạn hẹp đường thở trẻ trở nên khá hơn rất nhiều. Hiện tại, kết quả thăm dò sau phẫu thuật của trẻ tương đối ổn định, kích thước to như khí quản của trẻ bình thường”, TS.BS Nguyễn Lý Thịnh Trường cho biết.
Theo các bác sĩ, bệnh tim bẩm sinh Fallot 4 gặp ở 3 trên 1.000 trẻ đang sống và chiếm 7 – 10% tất cả các bệnh tim bẩm sinh. Hẹp khí quản là tình trạng khẩu kính của khí quản bị thu nhỏ lại do nhiều nguyên nhân khác khau. Cả Fallot 4 và hẹp khí quản có thể gây nguy hiểm đến tính mạng nếu không được điều trị và xử trí kịp thời.
Thứ trưởng Bộ Y tế: Quốc tế đánh giá cao chỉ số giảm tử vong mẹ và trẻ em ở Việt Nam
Nhiều chỉ tiêu Chính phủ giao về lĩnh vực sức khỏe bà mẹ trẻ em đã được hoàn thành nhưng vẫn còn sự chênh lệch lớn giữa thành thị và các vùng sâu, vùng xa.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Khẩn trương triển khai thực hiện thanh quyết toán chi phí khám chữa bệnh BHYT
- ·Hơn 46.300 học sinh Vĩnh Long được hưởng thụ sữa học đường
- ·Từ câu chuyện mỳ ăn liền đến quảng cáo đúng thực tế
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc điện đàm với Tổng thống Romania
- ·Vì sao nước hoa Lalique lại được phái mạnh săn đón?
- ·Nghệ sĩ, người nổi tiếng hướng về miền Bắc ruột thịt
- ·Chủ tịch nước, Thủ tướng tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc
- ·Kỷ luật Phó Bí thư Đảng đoàn, Phó Chủ tịch LĐLĐ tỉnh Lâm Đồng
- ·Thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành dược Việt Nam tầm nhìn đến năm 2045
- ·Nâng cao hiệu quả hợp tác phát triển nguồn nhân lực trong khu vực ASEAN
- ·Ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Hợp tác xã
- ·Đường vòng sang “lục địa đen”
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng tiếp Chủ tịch JICA
- ·Nhóm nghị sĩ hữu nghị Pháp
- ·Đảm bảo cung ứng điện năm 2024 và các năm tiếp theo
- ·Thời điểm phù hợp để phê chuẩn CPTPP
- ·Hoa khôi VTV Cup 2024 lan toả nét đẹp áo dài Việt Nam
- ·Chuyên gia Đức đánh giá cao vai trò của Quốc hội Việt Nam
- ·Belarus phê duyệt vắc xin chữa ung thư phổi đầu tiên được cấp bằng sáng chế của Cu Ba
- ·GDP 9 tháng năm 2018 tăng 6,98%, cao nhất kể từ năm 2011