会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỉ số giải đức】Bài 4: Đi đầu trong Chính phủ điện tử và dịch vụ công!

【tỉ số giải đức】Bài 4: Đi đầu trong Chính phủ điện tử và dịch vụ công

时间:2024-12-23 20:42:52 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:553次
Bài 3: Đột phá kiện toàn bộ máy Bài 2: Điểm sáng về cắt giảm điều kiện kinh doanh Bài 1: Tiên phong cải cách,àiĐiđầutrongChínhphủđiệntửvàdịchvụcôtỉ số giải đức vượt lên chính mình

Đồng bộ các giải pháp Chính phủ điện tử

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, trên cơ sở kế thừa kết quả đạt được ở giai đoạn trước, trong giai đoạn 2016-2020, Bộ đã xây dựng thể chế thúc đẩy Chính phủ điện tử bằng 05 quyết định như Quyết định số 3013/QĐ-BCT ngày 22 tháng 8 năm 2018 về việc thành lập Ban chỉ đạo về Chính phủ điện tử Bộ Công Thương do Bộ trưởng làm Trưởng ban trên cơ sở kiện toàn Ban chỉ đạo về ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ Công Thương trước đây; Quyết định số 3017/QĐ-BCT ngày 23 tháng 8 năm 2018 về việc ban hành Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo về Chính phủ điện tử Bộ Công Thương. Quyết định số 4597/QĐ-BCT ngày 12 tháng 12 năm 2018 phê duyệt Kế hoạch phát triển Chính phủ điện tử tại Bộ Công Thương giai đoạn 2018-2020.

Đặc biệt để đạt mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp; phát triển Bộ Công Thương điện tử (e-MOIT) gắn với đổi mới; đồng thời phát triển CPĐT dựa trên dữ liệu và dữ liệu mở, hướng tới nền kinh tế số, xã hội số, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, an ninh mạng… trong năm 2018, Bộ cũng đã ban hành Quyết định số 4918/QĐ-BCT ngày 27 tháng 12 năm 2018 về việc ban hành Quy chế đảm bảo an toàn thông tin mạng Bộ Công Thương và Quyết định số 5045/QĐ-BCT ngày 27 tháng 12 năm 2018 về việc phê duyệt Kế hoạch cung cấp dịch vụ công trực tuyến của Bộ Công Thương giai đoạn 2019-2020.

Để thực hiện Chính phủ điện tử, thời gian qua Bộ Công Thương đã ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử cấp bộ phiên bản 1 (version 1) tại Quyết định số 4849/QĐ-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2017 trên cơ sở Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên bản 1. Đồng thời cập nhật phiên bản 2 theo kế hoạch tại Nghị quyết số 17/NQ-CP của Chính phủ đúng yêu cầu về chất lượng, tiến độ.

Từ ngày 24/6/2019, Bộ Công Thương đã tiếp nhận và sử dụng chính thức Hệ thống e-Cabinet (Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ), qua đó thể hiện quyết tâm trong tiến trình cải cách hành chính, là bước đi lớn trong hiện thực hoá Chính phủ phi giấy tờ trong lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử.

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Bộ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế theo yêu cầu tại Nghị quyết số 36a/NQ-CP, Nghị định số 61/2018/NĐ-CP của Chính phủ, Chỉ thị 30/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động của Bộ, nâng cao tính minh bạch trong quản lý nhà nước và tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.

Bộ cũng chủ động nâng cao tính bảo mật hệ thống; thường xuyên phối hợp với các bộ, ngành chức năng nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động an toàn, liên tục; ngăn chặn, phòng tránh các nguy cơ bị tấn công từ bên ngoài; thường xuyên tổ chức và cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao về trình độ quản lý, vận hành các hệ thống công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu của các đơn vị liên quan thuộc Bộ.

Song song với đó, Bộ Công Thương đẩy mạnh thực hiện hiện đại hóa hành chính tại bộ thông qua việc ứng dụng phần mềm quản lý văn bản tại các cơ quan hành chính thuộc bộ. Tiến hành cải tiến quy trình xử lý văn bản và triển khai xây dựng, ứng dụng Hệ thống xử lý văn bản điện tử Bộ Công Thương (iMOIT) đối với 100% đơn vị thuộc khối cơ quan Bộ từ năm 2016. Theo đó, 100% các văn bản đi và đến được trao đổi, xử lý và lưu trữ trực tiếp trên môi trường mạng; Tỷ lệ xử lý văn bản đến trong Bộ đạt tỷ lệ trên 90%. Hệ thống IMOIT đã được kết nối liên thông với hệ thống quản lý văn bản điện tử của Văn phòng Chính phủ.

bai 4 di dau trong chinh phu dien tu va dich vu cong
Bộ Công Thương hiện có nhiều nhất các dịch vụ công kết nối với Cổng dịch vụ công Quốc gia

Điểm sáng dịch vụ công trực tuyến

Là một trong những Bộ có nhiều thủ tục, điều kiện kinh doanh ở nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế. Khối lượng công việc nhiều, nhân lực hạn chế có thể dẫn đến tình trạng chậm giải quyết cho doanh nghiệp, người dân. Mặt khác việc giải quyết bằng hồ sơ giấy dẫn đến mất thời gian, chi phí của doanh nghiệp; tiến trình giải quyết hồ sơ chưa công khai minh bạch, khó kiểm soát; thêm vào đó, có thể phát sinh những tiêu cực không đáng có.

Thấu hiểu nỗi trăn trở của doanh nghiệp, người dân, ngay từ những năm 2011 (trước đó là chương trình thử nghiệm), Bộ Công Thương đã đẩy mạnh triển khai dịch vụ công trực tuyến tại Bộ cũng như các chương trình kết nối khác.

Tính đến hết năm 2019, tất cả 292 thủ tục hành chính cấp Trung ương thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương đã được triển khai dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) mức độ 2 trở lên; trong đó có 166 DVCTT mức độ 3 và mức độ 4. Tất cả các dịch vụ công trực tuyến này đang được triển khai tại Cổng DVCTT của Bộ Công Thương. Đến nay, đã có hơn 31.000 doanh nghiệp đăng ký sử dụng Cổng DVCTT của Bộ. Trong năm 2019, Bộ Công Thương đã xử lý hơn 1.540.000 bộ hồ sơ điện tử qua các DVCTT mức độ 3, 4 (trong đó số lượng hồ sơ trực tuyến được gửi qua các DVVTT mức độ 3 là hơn 1.314.000, hồ sơ được gửi qua DVCTT mức độ 4 là hơn 225.465), tương ứng 99% tổng số hồ sơ được gửi đến Bộ.

Bên cạnh việc đưa vào sử dụng các DVCTT, Bộ Công Thương cũng đã hỗ trợ hàng vạn lượt doanh nghiệp trong việc sử dụng các DVCTT thông qua điện thoại, email… góp phần hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tốt hơn trong việc tiếp cận với các TTHC do Bộ quản lý.

Với quan điểm và thực tiễn lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm, Bộ Công Thương chủ động lựa chọn những dịch vụ công thuộc thẩm quyền của Bộ có số lượng hồ sơ lớn, có tác động trực tiếp người dân, doanh nghiệp đưa lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Ngay trong tháng 11 năm 2019 (trước khi khai trương Cổng Dịch vụ công quốc gia - Cổng DVCQG), Cổng DVC của Bộ Công Thương đã kết nối kỹ thuật thành công 02 nhóm dịch vụ công với Cổng DVCQG bao gồm: (1) Cấp giấy chứng nhận xuất xứ ưu đãi, (2) Đăng ký hoạt động khuyến mại. Đây là các nhóm thủ tục có số lượng hồ sơ trực tuyến lớn nhất thực hiện tại của Bộ Công Thương. Hiện có khoảng 30.000 doanh nghiệp khai báo dưới hình thức trực tuyến trong những năm vừa qua đối với các nhóm thủ tục này.

Đối với thủ tục Thông báo thực hiện khuyến mại, mặc dù đã được phân cấp về các địa phương, Bộ cũng đã phối hợp với VPCP làm đầu mối, triển khai thủ tục này trên Cổng DVCQG để tạo điều kiện cho doanh nghiệp chỉ khai báo một lần duy nhất cho tất cả các tỉnh trên toàn quốc, kết nối, liên thông dữ liệu điện tử đến các Hệ thống một cửa điện tử của các tỉnh (thay vì khai báo trên từng tỉnh như hiện nay).

Đến cuối tháng 12 năm 2019, Bộ Công Thương đã đưa tổng cộng 131 DVCTT mức độ 3, 4 của Bộ Công Thương lên Cổng DVCQG. Bộ Công Thương cũng đã được VPCP ghi nhận là một trong những đơn vị đi đầu trong cả nước đối với việc kết nối Cổng DVCQG.

bai 4 di dau trong chinh phu dien tu va dich vu cong

Đối với việc triển khai Cơ chế một cửa quốc gia và Cơ chế một cửa ASEAN, cho đến thời điểm này, Bộ Công Thương hiện đã kết nối 11 DVCTT với Cơ chế một cửa quốc gia (VNSW) bao gồm: (1) Cấp Giấy phép xuất nhập khẩu vật liệu nổ công nghiệp; (2) Cấp Giấy phép nhập khẩu các chất làm suy giảm tầng ô-zôn; (3) Cấp Giấy phép nhập khẩu tự động mô-tô phân khối lớn; (4) Cấp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D; (5) Cấp giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu kim cương thô; (6) Khai báo hóa chất; (7) Thủ tục cấp giấy phép xuất nhập khẩu tiền chất thuốc nổ; (8) Thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu (xuất khẩu) tiền chất công nghiệp; (9) Thủ tục nhập khẩu thuốc lá nhằm mục đích phi thương mại; (10) Thủ tục đề nghị cấp văn bản chấp thuận tham gia thí điểm tự chứng nhận xuất xứ trong ASEAN; (11) Thủ tục thông báo chỉ tiêu nhập khẩu nguyên liệu thuốc lá, giấy cuốn điếu thuốc lá.

Trong 2019, Bộ Công Thương đã xử lý hơn 192.000 hồ sơ điện tử thông qua VNSW. Riêng đối với thủ tục Cấp giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D, Bộ Công Thương đã phối hợp với Tổng cục Hải quan kết nối thành công và đã trao đổi Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D điện tử với 6 nước bao gồm: Indonesia, Thái Lan, Singapore, Malaysia và Bruinei, Campuchia. Trong năm 2019, tổng số hồ sơ điện tử đã trao đổi với các nước là 137.580 hồ sơ. Đây là chứng từ điện tử đầu tiên của Việt Nam được gửi ra nước ngoài, tạo tiền đề, đòn bẩy để Việt Nam tiếp tục trao đổi, xử lý trực tuyến các chứng từ thương mại khác dưới dạng điện tử khác với các nước, khối - cộng đồng kinh tế theo các thỏa thuận và cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Bình Dương có mức thưởng Tết Nguyên đán cao nhất gần 627 triệu đồng
  • Nghĩa tình ngày ấy...
  • VRG đặt mục tiêu doanh thu 21.500 tỷ đồng, lợi nhuận 4.180 tỷ đồng
  • Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Newcastle Jets, 17h45 ngày 14/12: Đi tìm niềm vui
  • Tuyên truyền, phổ biến Luật Bảo vệ môi trường năm 2020
  • Giá tiêu sẽ giảm nhưng không được “bỏ rơi” chăm sóc
  • Khánh thành 3 cây cầu do Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tài trợ
  • Ông Trần Quốc tái đắc cử Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ tỉnh Cà Mau
推荐内容
  • Chống dịch Covid
  • Nhiều thông tin bịa đặt, xuyên tạc, vu khống về lãnh đạo trên mạng
  • Dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và các Anh hùng liệt sĩ
  • Dưới chân bia Tổ quốc ghi công
  • 4 bộ võng xếp inox chất lượng và có giá tốt nên mua
  • Giá vàng châu Á giảm sau cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ