【tỷ số trận sociedad】Hãy xây dựng mình thành “con nợ chuyên nghiệp”
Do đó,ãyxâydựngmìnhthànhconnợchuyênnghiệtỷ số trận sociedad xây dựng hình ảnh một doanh nghiệp làm ăn bài bản, có tầm nhìn xa, xây dựng thương hiệu huy động vốn chuyên nghiệp, hình thành một “con nợ chuyên nghiệp” là điều các doanh nghiệp phát hành trái phiếu nên hướng tới.
Vẫn là kênh hút tiền nhưng lo ngại với trái phiếu “nhiều không”
Báo cáo gần đây của Công ty Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HSC) đã cho một con số khá ấn tượng về thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) Việt Nam. Theo số liệu của HSC, quy mô thị trường TPDN bằng đồng nội tệ của Việt Nam lần đầu vượt 1 triệu tỷ đồng và gần tương xứng với quy mô của thị trường trái phiếu chính phủ (dư nợ đến hết tháng 8/2021 khoảng 1,4 triệu tỷ đồng). Với con số này, quy mô thị trường TPDN hiện lớn hơn Philippines và Indonesia, nhưng vẫn xếp sau Thái Lan và Malaysia. “Nếu thị trường tiếp tục tăng 30% hàng năm, quy mô TPDN của Việt Nam sẽ vượt qua Thái Lan trong 3 năm tới và đạt đến cấp độ của Malaysia trong vòng 5 năm” – báo cáo của công ty này nhận định.
Ghi nhận trên thực tiễn, sự phát triển của thị trường TPDN Việt Nam thời gian qua đã hỗ trợ rất tích cực cho doanh nghiệp (DN) huy động vốn, giảm áp lực cho khối ngân hàng trong việc đảm bảo vốn cho nền kinh tế. Theo các chuyên gia của Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCBS), quy mô thị trường TPDN tăng mạnh trong những năm gần đây đã đáp ứng một phần cho nhu cầu vốn của DN và các tổ chức tín dụng. Thị trường TPDN từng bước hình thành kênh cung vốn trung, dài hạn cho DN; giảm bớt áp lực cho vay của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực và trên thế giới, quy mô thị trường TPDN của Việt Nam còn khá khiêm tốn. Do vậy, theo VCBS, thị trường TPDN sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai, nhờ vào kỳ vọng tăng trưởng đi cùng sự phát triển nền kinh tế và môi trường lãi suất thấp.
|
Tuy nhiên, đó mới là mặt tích cực trên thực tiễn và khả năng phát triển trong tương lai, còn ở góc nhìn đa chiều hơn, thị trường TPDN đang ẩn chứa không ít rủi ro và cần sự vào cuộc của nhiều cơ quan, đơn vị, DN lẫn nhà đầu tư. Phần nhiều các chuyên gia đều đồng thuận rằng, TPDN là DN tự vay, tự trả, do đó, rủi ro lớn nhất vẫn nằm ở “con nợ” - các nhà phát hành trái phiếu. Thống kê trên thị trường đã cho thấy số lượng đáng kể DN phát hành trái phiếu “nhiều không”: không tài sản bảo đảm, không định mức tín nhiệm, không bảo lãnh phát hành,…
Bộ Tài chính cũng đã cảnh báo, theo quy định hiện hành tại Luật Chứng khoán và Nghị định số 153/2020/NĐ-CP, DN huy động vốn trái phiếu riêng lẻ theo nguyên tắc tự vay, tự trả, tự chịu trách nhiệm. Tuy nhiên, trong số DN phát hành trái phiếu vẫn có DN có quy mô nhỏ nhưng huy động vốn với khối lượng lớn, lãi suất cao, DN phát hành trái phiếu không có tài sản đảm bảo hoặc chất lượng tài sản đảm bảo kém. Đối với các trường hợp DN có tình hình tài chính yếu kém, khi huy động vốn trái phiếu với khối lượng lớn, lãi suất cao, chính các DN phát hành sẽ gặp rủi ro nếu hoạt động sản xuất kinh doanh khó khăn và sẽ không trả được nợ gốc, lãi trái phiếu cho nhà đầu tư. Hoặc ngay cả các DN bất động sản có tài sản đảm bảo, nhưng chất lượng tài sản đảm bảo của trái phiếu hạn chế, chủ yếu là các dự án đầu tư, tài sản hình thành trong tương lai hoặc cổ phiếu của DN bất động sản.
Xây dựng năng lực và vị thế huy động vốn là hết sức quan trọng
Theo ý kiến một số chuyên gia, DN phát hành TPDN trên thị trường hiện nay khá đa dạng về quy mô, thương hiệu, độ uy tín, cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh,… Nhiều DN lớn, uy tín đã thu được nhiều thành công khi huy động vốn qua kênh trái phiếu rất hiệu quả. Tuy nhiên, không khó để liệt kê những DN với nhiều cái tên “lạ lẫm” hoặc chỉ mới lập ra để huy động vốn cho các dự án nhỏ lẻ, chưa có quá trình sản xuất kinh doanh, hay chứng mình được hiệu quả sử dụng vốn từ lượng trái phiếu huy động.
Trong một cuộc tọa đàm mới tổ chức gần đây, TS. Nguyễn Trí Hiếu – chuyên gia tài chính ngân hàng, bày tỏ lo ngại, thời gian gần đây trái phiếu bùng nổ. Nhiều quy định pháp lý nhằm siết chặt song lượng trái phiếu nằm trong tay người dân, công ty chứng khoán, ngân hàng… sẽ đi về đâu khi nền kinh tế đang khó khăn, nợ xấu nhiều, DN khó khăn, phá sản?
“Thống kê mới nhất từ Tổng cục Thống kê, số DN rời bỏ thị trường đến cuối tháng 8 là 85.500 DN. Song cũng chính đơn vị này cho rằng, số liệu đó có thể chưa phản ánh được số DN thực tế rút lui khỏi thị trường, bởi trong điều kiện nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội nên các DN không thể làm thủ tục liên quan đến việc rút lui khỏi thị trường. Nếu tình trạng này tiếp tục diễn ra, rất có thể cuối năm sẽ có 100.000 DN phá sản, trong đó liệu có nhà phát hành trái phiếu, DN bất động sản phát hành trái phiếu phá sản không? Nếu có thì khả năng của họ trả nợ sẽ ra sao?” – TS. Nguyễn Trí Hiếu bày tỏ nghi ngại.
Theo ông Đỗ Ngọc Quỳnh – Tổng Thư ký Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), trong thị trường nợ nói chung và thị trường trái phiếu nói riêng, khi một DN phát hành trái phiếu, ngoài mục đích huy động vốn với lãi suất hấp dẫn, một trong những mục tiêu DN đạt được, đó là xây dựng và hình thành một nền tảng nhà đầu tư. Nền tảng nhà đầu tư càng rộng, càng sâu sẽ tạo điều kiện cho DN có cơ hội tiếp cận thị trường vốn sau này càng ngày càng tốt hơn, thuận lợi hơn. Đồng thời, quy mô huy động vốn lớn hơn và chi phí hợp lý hơn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả.
Lợi ích là vậy, nhưng theo ông Đỗ Ngọc Quỳnh, quá trình xây dựng nền tảng nhà đầu tư phụ thuộc vào tính minh bạch của chính DN, hiệu quả hoạt động kinh doanh, sự cam kết, nhất quán trong hành động của DN, thể hiện ra bằng kết quả hoạt động kinh doanh với các nhà đầu tư. “Đây là một quá trình không tự nhiên có, mà DN cần có chiến lược, chủ động trong thực thi chiến lược. Từ đó, xây dựng một DN làm ăn bài bản, có tầm nhìn xa, xây dựng thương hiệu huy động vốn chuyên nghiệp, mà chúng tôi gọi vui với nhau là “con nợ chuyên nghiệp”. DN cũng đều cần vốn vì quá trình kinh doanh là hoạt động liên tục. Việc xây dựng năng lực và vị thế huy động vốn là hết sức quan trọng” – Tổng Thư ký VBMA nhấn mạnh.
Covid-19 có thể ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của nhóm bất động sản Theo SSI Research, dịch bệnh dai dẳng đang khiến cho môi trường kinh doanh của nhóm bất động sản bớt thuận lợi; thanh khoản xu hướng giảm cho thấy sức hấp thụ đang suy yếu dần; các hoạt động triển khai dự án, sự kiện mở bán bị gián đoạn do dịch bệnh; hoạt động đầu tư công các dự án cơ sở hạ tầng đang chậm hơn dự kiến. Các yếu tố này làm tăng chi phí vốn do ứ đọng, ảnh hưởng đến kế hoạch dòng tiền trả nợ gốc, lãi trái phiếu doanh nghiệp. |
Duy Thái
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Chuyên gia lên tiếng về đề xuất đánh thuế nhà trên 700 triệu đồng
- ·Thi đánh giá năng lực 349 lãnh đạo hải quan cấp đội khu vực phía Nam
- ·Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Đảm bảo công bằng, phù hợp thông lệ quốc tế
- ·Thu ngân sách nội địa 5 tháng bằng 96,9% cùng kỳ
- ·Giải bài toán tiêu thụ nông sản 'vừa mừng, vừa lo'
- ·Inforgraphics: 61.093 tỷ đồng thuế giá trị gia tăng được hoàn
- ·Siết chặt quản lý, chống gian lận trong sử dụng hóa đơn điện tử
- ·Tây Ninh: Bắt vụ buôn lậu 2.518 điện thoại cũ giấu trong hàng quá cảnh
- ·Những chiếc ô tô SUV cũ đang rao bán tầm giá 300 triệu tại Việt Nam
- ·Đồng xu cổ bị nhấn chìm trong đại hồng thủy, bộ sưu tập tiền xu xuyên thế kỷ
- ·Ngày mai 17/9 học sinh trên toàn tỉnh Quảng Ninh đi học bình thường
- ·TP. Hồ Chí Minh: Thu hồi gần 9,9 nghìn tỷ đồng nợ thuế nội địa
- ·Hệ thống hóa đơn điện tử được bảo vệ, giám sát 24/7
- ·Những loại quả 'rẻ như cho' ở nước ngoài, về Việt Nam giá đắt đỏ
- ·Chuyên gia hiến kế dùng thuốc mê đưa đội bóng Thái Lan ra khỏi hang
- ·Cục Hải quan Thanh Hóa: Phát hiện, xử lý hơn 40 vụ buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Quảng Ninh: Hiệu quả từ Đề án thực hiện thủ tục, quản lý hải quan tập trung tại Móng Cái
- ·Giá vàng hôm nay 4/2: Lao dốc mạnh, vàng thế giới còn 53 triệu đồng/lượng
- ·Khuyến cáo tình trạng gia tăng điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại
- ·Hải quan Hà Nam Ninh: Tập trung tăng thu ngân sách ngay từ đầu năm