会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp giải bóng đá tây ban nha】Nguy cơ kinh tế toàn cầu phân mảnh ngày càng hiện hữu!

【trực tiếp giải bóng đá tây ban nha】Nguy cơ kinh tế toàn cầu phân mảnh ngày càng hiện hữu

时间:2024-12-23 10:24:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:692次
Triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu "vẫn vững" trong năm 2024 Liên hợp quốc nâng dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024
Sự phát triển nhanh chóng của AI đang thúc đẩy cạnh tranh thay vì hợp tác giữa các nước.
Sự phát triển nhanh chóng của AI đang thúc đẩy cạnh tranh thay vì hợp tác giữa các nước.

Chuyên gia Gita Gopinath, Phó Giám đốc điều hành thứ nhất của IMF, cảnh báo sự phân mảnh kinh tế có thể tác động sâu rộng đến thương mại, chẳng hạn như thu hẹp dòng chảy vốn tới các nước Nam bán cầu và làm suy yếu hoạt động cung cấp hàng hóa công.

Hiện có 5 yếu tố chính đang thúc đẩy xu hướng phân mảnh này. Thứ nhất, rủi ro địa chính trị gia tăng. Yếu tố này gây ra sự ngờ vực và làm giảm sự sẵn sàng hợp tác của các quốc gia quan trọng về mặt hệ thống. Thứ hai, các quốc gia chủ chốt ngày càng mở rộng các chính sách về an ninh, tăng cường hành động để đảm bảo khả năng tiếp cận đầu vào, cơ sở hạ tầng và công nghệ. Động cơ an ninh này đang thúc đẩy quá trình phi toàn cầu hóa. Thứ ba, sự rạn nứt ngày càng sâu sắc giữa các nước Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Hỗ trợ công và tư cho các nền kinh tế đang phát triển đã bị sụp đổ vào thời điểm nhiều người đang phải vật lộn với hệ lụy của đại dịch COVID-19 và biến đổi khí hậu. Dòng vốn tài chính ròng chảy tới các nước đang phát triển đã chuyển từ dương sang âm trong năm 2023 và xu hướng này thậm chí còn tồi tệ hơn trong năm 2024. Điều này phần nào giải thích cho việc nhiều nước Nam bán cầu miễn cưỡng hoặc từ chối ủng hộ phương Tây trong các vấn đề chính trị quan trọng.

Thứ tư, sự phân mảnh cũng phản ánh mức độ leo thang nhanh chóng của rủi ro khí hậu và thiên tai. Trong bối cảnh đó, nhiều quốc gia có nguy cơ mất ổn định trong vài năm tới. Nhiều quốc gia đang cạnh tranh để giành quyền thống trị trong lĩnh vực công nghệ xanh, thay vì hợp tác cùng nhau để đẩy nhanh tiến độ.

Thứ năm, sự tăng trưởng theo cấp số nhân của công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) đang thúc đẩy cạnh tranh quốc gia, thay vì cần thiết phải có sự hợp tác toàn cầu. Bất chấp những xu hướng này, hệ thống kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều nguồn lực làm tiền đề cho sự phục hồi. Tuy nhiên, chuyên gia cảnh báo không nên đánh giá thấp những rủi ro phía trước, bởi điều này sẽ dẫn đến loạt cú sốc và khủng hoảng.

Theo trang Project Syndicate, an ninh quốc gia phải là ưu tiên hàng đầu của các nhà hoạch định chính sách. Tuy nhiên, các biện pháp nhằm củng cố nền kinh tế nên được kết hợp với nỗ lực cải thiện mối quan hệ với các đối thủ và đầu tư vào hàng hóa công toàn cầu. Để đạt được mục tiêu này, các nhà lãnh đạo thế giới cần tối đa hóa vai trò của Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) và các cơ quan đa phương khác, từ đó nâng cao hiệu quả các nhóm công tác và thể chế hỗ trợ quản trị tập thể, tập trung vào quản lý rủi ro trí AI, giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và ngăn chặn sự sụp đổ của hệ thống kinh tế toàn cầu.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Bài 1: Khao khát “Ngôi nhà mơ ước”: Có nhà cũng không dám ở
  • Hải quan Quảng Ninh tăng cường quản lý phế liệu nhập khẩu
  • Sẽ đánh giá độc lập kết quả thực hiện Cơ chế một cửa của các bộ, ngành
  • Góp phần đẩy nhanh tiến trình cải cách thủ tục hành chính
  • Nhặt được con bỏ rơi muốn nhận nuôi thủ tục thế nào?
  • Hà Nội: Thu hồi hơn 1.261 tỷ đồng sau 4 đợt công khai nợ thuế
  • MU chơi lớn mời ngay Pochettino về thay Ten Hag
  • 380 thí sinh thi bé thông minh vui khỏe
推荐内容
  • LHQ thông qua nghị quyết lên án trấn áp tại Syria
  • Đồng Nai: Truy tố 15 bị can trong vụ án xảy ra tại Trung tâm Đăng kiểm 60
  • SLNA bất ngờ hạ Bình Định, Văn Khang giúp Thể Công Viettel có 3 điểm
  • Giải bóng đá nữ VĐQG 2024: Than KSVN tăng tốc, Hà Nội II reo vui
  • Niềm vui nhận quà cứu trợ trong Ngày Quốc khánh Việt Nam
  • Bắt Hạt phó Hạt Quản lý đường bộ trộm biển báo giao thông