【lịch thi đấu torino】Đề xuất 2 phương án cho trạm thu phí T2
Sẽ triển khai thu phí tự động không dừng 44 trạm trong năm 2019 | |
Công bố kết quả kiểm tra doanh thu thu phí trên Quốc lộ 5 | |
Kiểm tra,Đềxuấtphươngánchotrạmthuphílịch thi đấu torino giám sát thu phí tại 11 trạm thu phí BOT |
Theo đó, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã đề xuất 2 phương án xử lý. Phương án 1 là sẽ di dời trạm BOT T2 về phía TP Cần Thơ qua ngã 3 Lộ Tẻ (giao Quốc lộ 80 với Quốc lộ 91) tại vị trí khoảng Km49+200 Quốc lộ 91.
Theo đánh giá của đại diện Tổng cục Đường bộ Việt Nam, ưu điểm của phương án này sẽ giải quyết căn bản kiến nghị của Hiệp hội vận tải An Giang và các chủ phương tiện lưu thông theo hướng đi từ Quốc lộ 80 (hướng từ tỉnh Kiên Giang, Đồng Tháp) qua trạm T2 về tỉnh An Giang và ngược lại.
Về nhược điểm, khi phải di dời trạm T2 đến vị trí mới sẽ ảnh hưởng các hộ dân liên quan đến giải phóng mặt bằng để xây dựng trạm, tạo tiền lệ xấu, ảnh hưởng đến tình hình chung của các dự án BOT trong cả nước và chủ trương của Đảng và Nhà nước về kêu gọi nguồn lực xã hội hóa đầu tư.
Việc di dời trạm T2 cũng sẽ phát sinh chi phí giải phóng mặt bằng và chi phí xây dựng trạm tại vị trí mới khoảng 38 tỷ đồng. Việc giải phóng mặt bằng và xây dựng trạm thu phí mất thời gian khoảng hơn 1 năm, việc làm lại các thủ tục đầu tư cũng rất mất thời gian...
Bên cạnh đó, dự án tuyến nối Quốc lộ 91 và tuyến tránh thành phố Long Xuyên dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2022. Như vậy, sau khi xây dựng hoàn thành trạm thu phí tại vị trí Km49+200 Quốc lộ 91 được gần 1 năm cũng là lúc dự án tuyến tránh Long Xuyên được đưa vào sử dụng. Khi đó, lưu lượng xe hướng Quốc lộ 80, cầu Vàm Cống, TP Cần Thơ đi Long Xuyên và ngược lại có thể không đi qua trạm thu phí tại vị trí Km49+200 Quốc lộ 91. Do đó, việc di chuyển trạm thu phí sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí.
Trên cơ sở phân tích dòng phương tiện các hướng xe lưu thông qua cầu Vàm Cống, cập nhật các chỉ tiêu tài chính đến thời điểm hiện tại, Tổng cục Đường bộ Việt Nam cho biết, phương án này sẽ có thời gian thu phí hoàn vốn dự kiến 32 năm 7 tháng.
Phương án di dời trạm thu phí T2 sẽ phát sinh chi phí giải phóng mặt bằng và chi phí xây dựng trạm tại vị trí mới khoảng 38 tỷ đồng. Ảnh: Internet. |
Phương án 2 được Tổng cục Đường bộ Việt Nam đề xuất là sẽ giữ nguyên trạm thu phí T2 tại Km50+050. Phương án này có ưu điểm là tổ chức thu phí lại được ngay tại trạm T2, thời gian thu phí của dự án không bị kéo dài, không gây lãng phí sau khi tuyến tránh thành phố Long Xuyên dự kiến hoàn thành đưa vào vận hành khai thác năm 2022.
Tuy nhiên, nhược điểm của phương án này là chủ các phương tiện đi theo hướng từ Quốc lộ 80 (hướng từ tỉnh Kiên Giang, Đồng Tháp) qua trạm thu phí T2 về tỉnh An Giang và ngược lại, nhất là đối với các phương tiện không nằm trong diện được miễn giảm giá dịch vụ sử dụng khoảng 1,2 km nhưng phải trả tiền dịch vụ cho cả dự án có thể không đồng tình dẫn đến phản đối, gây rối tại trạm thu phí T2, việc giữ ổn định trong tổ chức thu phí gặp nhiều khó khăn.
Qua phân tích các ưu, nhược điểm của cả 2 phương án, đồng thời để giải quyết bảo đảm hài hòa lợi ích của nhà nước, nhà đầu tư và người dân, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đề xuất Bộ Giao thông vận tải cân nhắc lựa chọn. Để giải quyết đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, nhà đầu tư và người dân, Tổng cục Đường bộ Việt Nam đề xuất Bộ Giao thông vận tải chủ trì làm việc với các ngân hàng cho nhà đầu tư điều chỉnh lại cơ cấu trả nợ gốc và giữ nguyên nhóm nợ cho nhà đầu tư.
Khi đó, dự án chỉ tổ chức thu phí hoàn vốn tại trạm thu phí T1 (Km 16+905) đến khi dự án tuyến tránh TP Long Xuyên hoàn thành đưa vào sử dụng các phương tiện qua khu vực sẽ có sự lựa chọn, không phải qua trạm thu phí T2. Sau đó sẽ tổ chức thu phí tại trạm thu phí T2 QL91 (Km50+050) để hoàn vốn cho dự án. Đồng thời, Bộ Giao thông vận tải cần có giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án tuyến tránh TP Long Xuyên để sớm hoàn thành, đưa vào khai thác.
Trước đó, Trạm BOT T2 đã bị người dân phản ứng quyết liệt do các phương tiện đi từ Quốc lộ 80 vào TP Long Xuyên (An Giang) bắt buộc phải qua Trạm T2, và nộp phí dù chỉ sử dụng chưa tới 500m trên tuyến nối BOT. Đồng thời chiều ngược lại, xe từ TP HCM qua phà Vàm Cống hoặc xe ở An Giang muốn đi ra Quốc lộ 80 để về Vĩnh Thạnh (Cần Thơ), hoặc đi Kiên Giang cũng phải mua vé cho suốt tuyến BOT dù đoạn đường sử dụng rất ngắn.
(责任编辑:World Cup)
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Làm gì để nâng cao hiệu quả hoạt động chống gian lận xuất xứ hàng hóa?
- ·55% tiêu chuẩn về xăng dầu hài hòa với tiêu chuẩn thế giới
- ·Sau xăng, giá gas giảm kỷ lục gần 70.000 đồng/bình
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·55% tiêu chuẩn về xăng dầu hài hòa với tiêu chuẩn thế giới
- ·Cửu Âm Chân Kinh Bí mật đằng sau những chữ Phạn thần bí
- ·Hải Phòng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001:2015
- ·Nhận định, soi kèo Al Zawraa vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 3/1: Chấm dứt phong độ bất bại
- ·ISO/IEC 29184 – Tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo quyền riêng tư trực tuyến
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Hà Giang: Tạm giữ hơn 200 gói bột giặt có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu OMO
- ·Trước khi phá sản cần một cơ chế tái cơ cấu doanh nghiệp
- ·Hai mặt hàng chuyển từ kiểm tra chặt sang kiểm tra thông thường
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Cần xác định rõ thế nào là truy xuất nguồn gốc chuẩn
- ·Kỷ niệm mùa hè đầu tiên hậu Covid, đi đâu để chất mà vẫn vui
- ·Kim Dung đã giấu bí mật gì trong tên nhân vật của mình
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·ISO 14064: Giải pháp giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu