【kết quả bóng đá u23 hàn quốc】Chi tiền triệu đặt online hàng ngoại về vứt xó
Rủi ro quá lớn
Các website bán hàng online quốc tế thường rất chuyên nghiệp,ềntriệuđặtonlinehàngngoạivềvứtxókết quả bóng đá u23 hàn quốc bao giờ cũng hướng dẫn chi tiết, bầy đủ cách để người mua đo đạc, chọn lựa size. Tuy nhiên, do chủ quan hoặc sơ xuất, hàng về đến tay khách hàng lại bị lệch size hoặc có chất liệu, kiểu dáng không như hình dung ban đầu.
Hồng Anh, một người đầy kinh nghiệm về đặt hàng nước ngoài qua mạng, cũng không tránh khỏi những lần thất bại. Cô kể năm ngoái có đặt mua một chiếc váy H&M tại Mỹ, giá gần 60 USD (khoảng 1,2 triệu đồng). “Lần đầu đặt váy nhưng em chủ quan, đặt luôn size M là size áo em mặc thường ngày. Khi váy về mặc bị rộng, kiểm tra lại mới biết cách đo size của váy và áo là khác nhau, lẽ ra em phải đặt S. Em đành phải bán lại, chấp nhận lỗ 300.000 đồng mà rao cả tháng mới có người mua”.
Đi mua sắm trực tiếp, việc chọn quần áo may sẵn sao cho vừa vặn vốn đã phức tạp vì vóc dáng mỗi người một khác, thì mua qua mạng, xác suất không phù hợp lại càng cao. Hướng dẫn trên website bán hàng, dù chi tiết đến mấy, cũng không thể đảm bảo chắc chắn rằng khách hàng sẽ chọn được đúng kích cỡ trong mọi trường hợp.
Không đúng kích cỡ, kiểu dáng không đẹp, chất liệu không đúng như quảng cáo... là những rủi ro khách hàng phải chịu khi đặt mua hàng ngoại qua mạng
Ngọc Mai, sinh viên Đại học Ngoại ngữ, có đặt mua chiếc áo khoác blazer của Zara từ Anh với giá hơn 1 triệu đồng (40 bảng). Mai rất yên tâm vì đã cẩn thận đo đủ các vòng ngực, eo, hông đúng như hướng dẫn. Vấn đề nằm ở chỗ, áo blazer quan trọng nhất là phần vai, nhưng trên trang web bán hàng không thấy có phần đo vai nên cô nàng cũng quên luôn.
“Vai em gầy và nhỏ, nên dù chiếc áo vừa vặn nhưng vai vẫn rộng, mà áo blazer rộng vai thì không thể cố mặc được”, Mai ngậm ngùi chia sẻ.
Giày dép cũng là mặt hàng được đặt mua qua mạng khá nhiều, nhưng độ rủi ro cũng không kém. Khi chọn một đôi giày, ngoài kiểu dáng còn có hai yếu tố đặc biệt quan trọng khác là kích cỡ và chất liệu, nhưng khách đều không thể kiểm tra trước được. Trong khi đó, quy ước về size giày trên thế giới rất đa dạng và phức tạp.
Ví dụ, cỡ 37 của Pháp tương ứng với cỡ 4 theo cách đo của Anh. Nhưng cỡ 4 của Anh và cỡ 4 của Mỹ lại không giống nhau (cỡ 4 của Anh tương đương cỡ 5,5 của Mỹ). Ngoài ra, còn một cách quy ước cỡ giày theo chiều dài chân, ví dụ giày cỡ 225 dành cho chân có chiều dài 22,5cm.
“Do đó, khi đặt mua giày trên các website nước ngoài phải rất cẩn thận, vì ngoài đo số đo, người mua còn cần quy đổi kích cỡ vốn rất phức tạp” - chủ một shop chuyên nhận đặt hàng nước ngoài, khuyến cáo.
Chị Duyên, một chuyên viên thiết kế đã phải “bỏ xó” đôi giày cao gót Ninewest giá hơn 1,8 triệu đồng (87 USD) vì “bê nguyên” cỡ 5,5 của Mỹ (cỡ 37 thông thường) để đặt giày trên website của Anh (cỡ 39). Chị Duyên cho hay đã thử đủ cách, như lót, đệm chèn để cố “vớt vát” nhưng vẫn không thể tự tin, thoải mái đi lại với đôi giày quá khổ.
Tự mua, mất tiền triệu tự chịu
Thuỳ Linh, chủ một shop chuyên nhận order hàng nước ngoài, cho biết, cô thấy khá nhiều khách phàn nàn khi nhận được hàng, hoặc là không mặc vừa, hoặc là chất liệu không đẹp, mặc lên không giống hình trên mạng... và ngỏ ý trả lại hoặc nhờ shop bán giúp.
“Tuy nhiên, rốt cuộc thì khách đều phải tự chịu vì shop không bán hàng, chỉ đảm nhiệm đặt hàng và vận chuyển giúp nên không có nghĩa vụ gì về chất lượng sản phẩm cả”, Linh nói.
Theo Linh, để chọn mua hàng được ưng ý, người mua nên cẩn thận làm theo hướng dẫn chọn kích thước trên website, cũng như đọc kĩ phần mô tả chất liệu, đặc điểm của mỗi sản phẩm.
Còn Hồng Anh, có kinh nghiệm sau nhiều lần đặt mua hàng online, lại cho rằng, chỉ làm theo hướng dẫn trên trang web là chưa đủ. “Những hướng dẫn đo đạc, chọn size của phía bán hàng là chưa đủ, vì chúng được áp dụng chung cho tất cả các mặt hàng, trong khi kiểu dáng, yêu cầu đối với mỗi loại là khác nhau. Kinh nghiệm là mỗi khi chọn mua hàng, mình đều lên mạng tìm hiểu và đọc rất kĩ hướng dẫn, những lưu ý đặc biệt về mặt hàng đó”.
Theo chia sẻ của Ngọc Yến, một du học sinh tại Nhật Bản, mỗi khi muốn mua món đồ gì từ nước ngoài, Yến thường ra các cửa hàng tại Nhật tìm đúng mẫu đó để thử size và kiểu dáng trước”.
Hiện, mỗi sản phẩm đặt mua từ nước ngoài, kể cả khi đã được giảm giá nhưng do phải cộng thêm phí vận chuyển, tiền công (nếu nhờ order hộ), thuế, phí hải quan... nên về đến Việt Nam, giá món hàng không hề rẻ, thường thì tiền triệu. Vì thế, khi đặt hàng qua mạng đồng nghĩa phải chấp nhận rủi ro cao. Món đồ tưởng ngon - bổ - rẻ có thể bị vứt xó, còn người mua ngậm ngùi chịu mất một đống tiền.
Theo Vietnamnet
Topcare giảm giá tới 1,5 triệu ở Gian hàng online
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cập nhật bảng giá xe Porsche tháng cuối năm 2018 tại thị trường Việt Nam
- ·Chung tay “Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá”
- ·Phẫu thuật miễn phí khe hở môi – vòm miệng và dị tật bẩm sinh ở mặt
- ·Vietbank tưng bừng khai trương chi nhánh Bắc Ninh
- ·Kỹ năng tạo động lực tại nơi làm việc: Tập trung vào cách để học hỏi thay vì trừng phạt sai lầm
- ·Cảnh sát biển bắt giữ 2 tàu chở hơn 170.000 lít dầu DO không rõ nguồn gốc
- ·Xây dựng Luật Dân số: Báo động việc người dân ngại sinh con do áp lực cuộc sống
- ·Trao thư viện tóc cho bệnh nhân ung thư
- ·Tập đoàn Flamigo: Thế chấp dự án 1.200 tỷ để vay 1.500 tỷ
- ·Tàu chở hóa chất Hàn Quốc lập úp ở ngoài khơi Nhật Bản
- ·Người giàu kiếm nhiều tiền hơn người nghèo do có thói quen này
- ·Sóc Trăng: Tăng cường tiêu thụ nông sản có thế mạnh
- ·Hải quan Cha Lo phối hợp phát hiện vụ vận chuyển 41 hộp pháo hoa
- ·Trao Bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh cho hai bác sĩ Hoa Kỳ
- ·Cổ phiếu MSN của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang bốc hơi 800 triệu USD
- ·Quảng Ninh có hơn 400 người dân đủ điều kiện khoanh nợ tại Ngân hàng Chính sách xã hội
- ·Dân quân thân Ukraine công bố video kiểm soát làng Nga gần biên giới
- ·Kiểm soát nhiễm khuẩn và điều tra dịch bệnh mở rộng tại bệnh viện
- ·Siêu xe nhập về VN có thể giảm ‘khủng’ chục tỷ đồng/chiếc, đại gia Việt ‘mừng rơn’
- ·Bắt đầu khám và phẫu thuật miễn phí cho 100 bệnh nhân khe hở môi