【trực tiếp hạng 2 đức】Ngừng thở khi chạy theo trào lưu nguy hiểm trên TikTok
Dùng băng dính miệng khi ngủ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. |
Gần đây,ừngthởkhichạytheotràolưunguyhiểmtrêtrực tiếp hạng 2 đức các video hướng dẫn mím chặt môi để ngừng thở bằng miệng khi ngủ tràn ngập trên TikTok.
Bác sĩ Raj Dasgupta, chuyên gia về giấc ngủ, phó giáo sư y học lâm sàng tại Trường Y khoa Keck thuộc Đại học Nam California, cho biết nếu một người mắc chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (Obstructive Sleep Apnea – OSA), việc thực hành theo trào lưu này rất nguy hiểm.
Hiện tượng OSA là một trong những rối loạn giấc ngủ phổ biến và nguy hiểm nhất. Bệnh nhân sẽ thường bị ngưng thở hơn 10 giây hoặc giảm thông khí lặp đi lặp lại nhiều lần trong đêm kèm triệu chứng ngáy, ngủ ngày quá mức.
Hơn 1 tỷ người trong độ tuổi từ 30 đến 69 được cho là mắc chứng này, theo một nghiên cứu năm 2019 được công bố trên tạp chí Lancet Respiratory Medicine.
“Có rất ít bằng chứng về lợi ích của việc dùng băng dính miệng. Nếu cần phải sử dụng, tôi sẽ rất cẩn thận, thậm chí nói chuyện với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân trước khi kê đơn”, Dasgupta nói thêm.
Nhiều nhà sáng tạo nội dung liên tục quảng bá cho công dụng của miếng dán miệng. Ảnh: Independent. |
Miếng dán nguy hiểm
Theo CNN, xu hướng này được nhiều cô gái trẻ ủng hộ, đặc biệt là những người coi trọng việc làm đẹp kể cả khi đi ngủ.
“Tôi dán băng keo miệng mỗi ngày. Ngủ đúng cách thực sự quan trọng với việc chống lão hóa và giúp bạn có được vẻ ngoài, tinh thần tốt nhất”, một người dùng chia sẻ.
Bất chấp những mặt trái của việc gây tổn thương làn da và mô mềm xung quanh môi, không ít nhà sáng tạo nội dung vẫn hưởng ứng, khuyến khích nhiều người tham gia.
“Tôi biết có rất nhiều băng dán lạ mắt trên thị trường nhưng tôi chỉ thích loại hình vuông. Thành thật mà nói, tôi không nhớ lợi ích của chúng là gì. Nhưng nó giúp tôi ngủ ngon hơn”, một phụ nữ chia sẻ.
Khi nhìn vào góc độ y tế, việc thở bằng miệng gây ra hiện tượng ngáy, khát nước quá mức vào ban đêm, khô miệng và hơi thở có mùi lúc thức dậy. Theo thời gian, thói quen này có thể dẫn đến các bệnh về nướu, răng trên và dưới không thẳng hàng.
Việc dùng băng dính miệng mà không tham khảo ý kiến bác sĩ có thể gây hậu quả suốt đời. Ảnh: CBS. |
Ở những năm đầu đời, việc thở bằng miệng trong thời gian dài khiến trẻ phát triển “adenoid face” (hội chứng mặt dài) - gương mặt dài, răng cửa nhô cao, môi trên ngắn và lỗ mũi hếch, theo Cleveland Clinic.
Đứa trẻ cũng có nguy cơ mắc chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn, có liên quan đến những khó khăn trong học tập và các vấn đề về hành vi trong thời thơ ấu.
Vì thế, không khó hiểu vì sao nhiều người trẻ, đặc biệt là các bậc phụ huynh tin vào quảng cáo băng dán miệng như cách để ngăn chặn điều trên.
Tuy nhiên, một số bác sĩ cảnh báo rằng đồ dán miệng không thể ngăn chặn “adenoid face” mà ngược lại có thể gây nguy hiểm.
Thở bằng miệng, nguyên nhân gây ra “adenoid face”, là do phì đại adenoid (các tuyến nằm phía trên vòm miệng) và amidan.
Các khối phì đại adenoid có thể được điều trị bằng thuốc để giảm viêm hoặc phẫu thuật trong trường hợp nghiêm trọng. Băng dính miệng không làm gì khác ngoài việc lấy đi lượng oxy quan trọng của người dùng, có thể gây ngạt thở, tác hại suốt đời.
Trào lưu vô nghĩa
Nhà báo James Nestor đã cho phép các nhà khoa học bịt mũi bằng silicon và băng phẫu thuật trong 10 ngày để xem việc thở bằng miệng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe.
Như anh đã mô tả trong cuốn sách “Breath: The New Science of a Lost Art”, tác động của điều này diễn ra nhanh chóng đến kinh ngạc. Anh mắc chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn, huyết áp, mạch, nhịp tim tăng vọt và nồng độ oxy trong máu giảm mạnh, khiến não của Nestor chìm vào một màn sương mù âm u.
“Chúng tôi không biết mọi chuyện sẽ tồi tệ như vậy. Hội chứng này rất nghiêm trọng và sức ảnh hưởng khiến mọi người sợ hãi”, Nestor nói với CNNvào năm 2020.
Theo các chuyên gia, thở bằng mũi sẽ tốt hơn cho sức khỏe. Những sợi lông mịn trong mũi được gọi là lông mao, đóng vai trò lọc sạch bụi, chất gây dị ứng, vi trùng và các mảnh vụn của môi trường.
Thế nhưng, nếu vẫn muốn thử băng dính miệng, người sử dụng có thể dán chúng dọc trên môi thay vì theo chiều ngang như hướng dẫn trên TikTok.
Có nhiều cách để cải thiện tình trạng ngủ ngáy, thở bằng miệng thay vì dùng băng dính. Ảnh:USA Today. |
Một nghiên cứu vào tháng 3 đã phát hiện ra rằng những người thực hiện điều này chỉ giảm thở sai cách qua việc “phồng miệng”. Khi đó, họ hít vào, thở ra trên mỗi mặt của cuộn băng.
Dasgupta cho rằng bệnh nhân nên tham khảo ý kiến bác sĩ tai mũi họng hoặc chuyên gia về giấc ngủ trước khi sử dụng bất kỳ dụng cụ can thiệp nào.
“Những vấn đề này nên được chẩn đoán, đánh giá bởi người có chuyên môn thay vì tự ý nghe theo chỉ dẫn trên mạng. Theo quan điểm của tôi, việc mím chặt môi không có khả năng giúp bạn ngủ ngon hơn”, Dasgupta nói thêm.
Ngoài ra, Dasgupta cũng khuyên mọi người tập hít thở sâu với yoga và thiền để dễ dàng yên giấc.
(Theo Zing)
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Y tế Bình Dương cùng Ajinomoto cải thiện dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em
- ·Tái hiện ấn tượng các CLB V.League trong đoạn phim về mùa giải 2024
- ·Giải Vitality Golf Tournament 2024 tổ chức thành công tại Ruby Tree Golf Resort
- ·'Thánh Muay' Buakaw chưa chốt được lịch đấu Pacquiao
- ·Hệ thống 500 rạp chiếu phim đóng cửa vì Covid, 40 nghìn nhân viên nguy cơ mất việc
- ·Trần Quyết Chiến lần thứ 2 vô địch World Cup trong năm 2024
- ·Xác định đội bóng đầu tiên vượt qua vòng loại U17 châu Á 2025
- ·Bỏ lỡ nhiều cơ hội, U17 Việt Nam hòa U17 Kyrgyzstan
- ·Xuất siêu 4 tháng đầu năm 2021 đạt 1,29 tỷ USD
- ·Cận cảnh cú đạp rợn người khiến tuyển thủ U23 Việt Nam nằm sân
- ·Muốn dịch vụ công phát triển cần áp dụng công nghệ đột phá, thúc đẩy chuyển đổi số
- ·Bão Trà Mi đổ bộ, trận Đà Nẵng đấu Hải Phòng bị hoãn
- ·Xem trực tiếp U17 Việt Nam vs U17 Yemen trên kênh nào?
- ·Man Utd mất hơn 500 tỷ đồng vì sa thải Ten Hag
- ·Hộ chiếu vaccine giả, nỗi đe dọa toàn cầu trong nỗ lực phòng chống dịch
- ·Nhận định bóng đá U17 Việt Nam vs U17 Kyrgyzstan: Đầu xuôi đuôi lọt
- ·Đặng Văn Lâm tỏa sáng trên sân, màn ăn mừng càng khiến dân mạng thích thú
- ·Bão Trà Mi đổ bộ, trận Đà Nẵng đấu Hải Phòng bị hoãn
- ·Moody's hạ triển vọng tín nhiệm của Việt Nam: Bộ Tài chính nói gì?
- ·Quả bóng vàng 2024 trao theo tiêu chí nào?